1.5. Chu trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề
1.5.2. Xác định mục đích, mục tiêu
Phân tích, xác định đƣợc “cái đích cần hƣớng tới” của quá trình giáo dục – đào tạo nhằm hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời, những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Cần phải phân biệt triết lí, định hƣớng, mục đích đào tạo và mục đích, mục tiêu của CTĐT
Triết lí đào tạo
Triết lí đào tạo phản ánh mong muốn của quốc gia với nền giáo dục tƣơng lai. Triết lí đào tạo đƣợc coi là kim chỉ nam cho quá trình phát triển chƣơng trình bởi nó phản ánh các chính sách tổng thể, các ƣu tiên quốc gia. Ví dụ:
Triết lí đào tạo Nam Phi năm 2005 là: “Xây dựng quốc gia thịnh vƣợng, đoàn kết, dân chủ và cạnh tranh quốc tế, với các cơng dân có học thức, sáng tạo và quan trọng là có kĩ năng học tập suốt đời trong một đất nƣớc tự do không bạo lực, không phân biệt đối xử và thành kiến”.
Tầm nhìn của NewZealand là: “Đào tạo thanh thiếu niên trở thành ngƣời sáng tạo và năng động; nắm bắt cơ hội về kiến thức và công nghệ mới để bảo đảm xây dựng xã hội có nền văn hố, kinh tế và môi trƣờng bền vững; phát triển các giá trị, kiến thức và năng lực để đáp ứng nhu cầu cuộc sống; tự tin, kết nối, tích cực và là những ngƣời học suốt đời” (MOE, 2007).
Triết lí đào tạo của Phần Lan là: Lịng tin, Bình đẳng, Hợp tác… trong đó lịng tin với từng HS là vơ cùng quan trọng.
Triết lí đào tạo là cơ sở để xác định những định hƣớng cốt lõi của cả hệ thống giáo dục quốc dân.
Định hƣớng là quá trình đƣa ra những phƣơng hƣớng để thiết kế các hoạt động chuyên môn nhằm đạt đƣợc một sản phẩm hay một hành vi trong tƣơng lai. Tạo ra một tầm nhìn đầy cảm hứng trong tƣơng lai hay tạo ra một sản phẩm lý tƣởng, một hình mẫu lý tƣởng trong tƣơng lai, để làm đƣợc nhƣng việc đó cần phải định hƣớng thật chắc chắn và rõ ràng.
Định hƣớng phản ánh những nhận định giá trị, những ƣớc vọng và phƣơng hƣớng để các nhà đào tạo thiết kế quy trình giáo dục. Các nhà đào tạo thƣờng rất khó khăn trong việc xác định các định hƣớng chung của toàn xã hội, song trong các định hƣớng chung đó, chỉ có một số cần cho giáo dục. Ví dụ, Ralph Tyler đã xác định cho giáo dục Hoa Kì một số định hƣớng:
- Phát triển sự tự thể hiện của ngƣời học. - Mọi ngƣời biết đọc biết viết.
- Khuyến khích sự năng động xã hội.
- Cung cấp các kĩ năng và kiến thức cần thiết cho lao động hiệu quả. - Cung cấp công cụ cần thiết để lựa chọn có hiệu quả đối với các giá trị vật thể, phi vật thể và các dịch vụ.
- Cung cấp công cụ cần thiết để tự học suốt đời.
Ronald Doll xem định hƣớng trong giáo dục chỉ đề cập tới các khía cạnh về tri thức hay nhận thức, về cá nhân và xã hội hay về mặt tình cảm và về tính hiệu quả. Theo ơng:
- Định hƣớng có liên quan tới tri thức, việc tiếp thu và thông hiểu kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, các phƣơng pháp tƣ duy.
- Định hƣớng xác định quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, cá nhân với các mối quan hệ qua lại. Định hƣớng này cũng bao gồm các khía cạnh về tình cảm, tâm lí, khả năng thích nghi với gia đình, cộng đồng.
Định hƣớng cũng xác định hiệu quả của nhà trƣờng tới các khía cạnh khác của giáo dục, giúp các cá nhân hoạt động có hiệu quả nơi làm việc, ở nhà cũng nhƣ với tƣ cách là một công dân, thành viên của xã hội.
Mục đích và mục tiêu đào tạo
Mục đích đào tạo cụ thể hố định hƣớng giáo dục, là những kết quả mà hệ thống giáo dục phải đạt vào cuối giai đoạn giáo dục. Mục tiêu đào tạo là cụ thể hố mục đích giáo dục và liên quan tới hành vi con ngƣời. Tổng hoà các mục tiêu này phải hƣớng đến triết lí giáo dục, định hƣớng đào tạo và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội.
Theo Nguyễn Thị Lan Phƣơng và cộng sự, ở nƣớc ta hiện nay, trong các văn bản pháp quy và văn bản chỉ đạo thƣờng không dùng các khái niệm mục đích và mục tiêu, mà dùng hai khái niệm tƣơng ứng là mục tiêu chung/tổng quát và mục tiêu cụ thể.
Triết lí đào tạo, định hƣớng, mục đích giáo dục là cơ sở để xác định mục đích, mục tiêu CTĐT.
Mục đích CTĐT
Mục đích chƣơng trình (Curriculum goals) là mong muốn đối với ngƣời học sau khi họ hồn thành chƣơng trình đó. HS đạt đƣợc mục đích này qua quá trình thực hiện từng hoặc tất cả các phân đoạn của chƣơng trình trong một cơ sở giáo dục cụ thể. Cịn mục tiêu chƣơng trình (Curriculum objectives) là sự cụ thể hố mục đích chƣơng trình để có thể đo lƣờng đƣợc, tức là đƣợc xác định nhƣ các chuẩn thực hiện đối với HS.
Mục tiêu CTĐT
Mục tiêu CTĐT là sự cụ thể hố mục đích của chƣơng trình trong các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ. Mục tiêu chƣơng trình mơ tả cụ thể những gì ngƣời học có thể thực hiện đƣợc sau khi học xong một bậc học hay mơn học. Có mục tiêu chung cho một bậc học (general objective) và mục tiêu đặc thù cho từng môn học, bài học (specific objective).
Chuẩn của CTĐT
Theo Nguyễn Thị Lan Phƣơng và cộng sự: Chuẩn của CTĐT đƣợc dùng với nhiều thuật ngữ khác nhau nhƣ chuẩn đầu ra, chuẩn thành tích, chuẩn thực hiện chuẩn quốc gia mục tiêu cần đạt. Có thể tóm lƣợc nhƣ sau:
Chuẩn đầu ra (Outcome standard) mơ tả những gì ngƣời học cần biết, cần hiểu và có thể làm sau khi hồn thành CTGD. Chuẩn đầu ra thƣờng bao gồm chuẩn nội dung và chuẩn thực hiện. Chuẩn nội dung đào tạo là phạm vi những kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS cần đạt đƣợc, nói cách khác đó là kết quả của mơn học; cịn chuẩn thực hiện là những mơ tả cụ thể về mức độ để chứng tỏ rằng HS đạt chuẩn nội dung đào tạo.