Thực trạng quản lý đánh giá CTĐT nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 73 - 75)

2.4. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của

2.4.5. Thực trạng quản lý đánh giá CTĐT nghề

Dựa vào các tiêu chí nhƣ mức độ đạt đƣợc các mục tiêu; kiến thức học viên đạt đƣợc từ chƣơng trình đào tạo; những bổ sung, thay đổi trong chƣơng trình đào tạo; sự nỗ lực của các giảng viên trong q trình giảng dạy;… từ đó so sánh giữa chi phí đầu tƣ và lợi ích nhận đƣợc từ chƣơng trình đào tạo, sẽ đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả của chƣơng trình đào tạo.

qua: Kết quả học; sự đánh giá của ngƣời học với chƣơng trình đào tạo; kết quả thực hiện cơng việc sau đào tạo của học viên… Để đo lƣờng các kết quả trên, Trƣờng TCN Diên Khánh đã dùng các phƣơng pháp nhƣ phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát, thông qua giám sát kiểm tra. Những thông tin này giúp cho Nhà trƣờng tổ chức một hệ thống đào tạo có hiệu quả cao cũng nhƣ có biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trƣờng TCN Diên Khánh đã thực hiện quản lý đánh giá CTĐT theo hệ thống đánh giá bốn cấp bậc.

Bảng 2.6. Kết quả quản lý đánh giá CTĐT nghề theo hệ thống cấp bậc của trƣờng TCN Diên Khánh

Khảo sát quản lý đánh giá CTĐT nghề theo hệ thống cấp bậc Kết quả (Điểm TBC) CBQL GV 1. Cấp độ một – Phản ứng 4.40 4.21 2. Cấp độ hai – Kết quả học tập 4.28 4.55 3. Cấp độ ba - Ứng dụng 4.42 4.08 4. Cấp độ bốn – Kết quả 4.69 4.54 4.4 4.28 4.42 4.69 4.21 4.55 4.08 4.54 0 1 2 3 4 5 Cấ p độ 1 Cấ p độ 2 Cấ p độ 3 Cấ p độ 4 CBQL Gi á o vi ê n

Biểu đồ 2.6. Thực trạng quản lý đánh giá CTĐT nghề theo hệ thống cấp bậc của trường TCN Diên Khánh

1 – Yếu 2 – Trung bình 3 – Khá 4 – Tốt 5 – Rất tốt Cấp độ một – Phản ứng: Ở cấp độ này chỉ đánh giá đƣợc mức độ thích ứng, tiếp nhận của ngƣời học tới khóa học đã đăng ký thông qua khảo sát

bằng phiếu sau khi kết thúc khóa học. Ngƣời học sẽ phản hồi ý kiến bản thân về khóa học đó.

Cấp độ hai – Kết quả học tập: Cấp độ liên quan trực tiếp đến kết quả học lực, rèn luyện của ngƣời học. Các kết quả thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thái độ thơng qua các buổi học trong khóa học đó. Ở cấp đánh giá này nhằm xác định khả năng nhận thức của mỗi học viên từ đó có định hƣớng phù hợp cho học viên sau mỗi khóa học. Để xác định đƣợc kết quả học tập chính xác phải thông qua các bài kiểm tra lý thuyết và thực hành, các bài tập vấn đáp với lƣợng kiến thức trong mỗi bài kiểm tra sẽ đƣợc trải đều trên các mơn học của khóa học đó.

Cấp độ ba - Ứng dụng: Ở cấp độ này, đánh giá học viên đã ứng dụng kiến thức và kỹ năng của họ nhƣ thế nào sau khi đƣợc đào tạo. Cụ thể là ở cách họ áp dụng các kiến thức và thông tin học đƣợc vào thực tế. Việc đánh giá ở cấp độ này rất khó thực hiện, vì cần phải có nhiều thời gian cho việc khảo sát và thu thập dữ liệu. Vì vậy mà thƣờng có rất ít trƣờng trung cấp thực hiện tốt từ cấp độ ba trở lên. Cấp độ này thƣờng đƣợc đánh giá thông qua các phƣơng pháp nhƣ: Quan sát trực tiếp của giáo viên giảng dạy hoặc thông qua báo cáo của doanh nghiệp tuyển dụng lao động, thông qua các cuộc thi đánh giá tay nghề,…

Cấp độ bốn – Kết quả: Tới cấp độ này, ngƣời quản lý sẽ phân tích kết quả cuối cùng của chƣơng trình đào tạo. Điều này bao gồm các kết quả mà CTĐT xác định là tốt cho doanh nghiệp, tốt cho mỗi ngƣời học. Cấp độ này đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua mức độ đem lại lợi nhuận mà các chƣơng trình đào tạo đem lại. Việc đánh giá ở cấp độ bốn rất phức tạp, mất nhiều thời gian và địi hỏi nhiều kinh phí nhất để thu thập, sắp xếp và phân tích dữ liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 73 - 75)