Các yếu tố tác động tới quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 50)

1.7.1. Khả năng của người được đào tạo nghề

Đây là nhân tố có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự thành công của việc phát triển chƣơng trình đào tạo nghề. Cần phải tìm hiểu kỹ lƣỡng để tránh thất

thốt tài chính, cơng sức và thời gian một cách lãng phí mà khơng mang lại hiệu quả gì. “Các cá nhân tham gia đào tạo với những kinh nghiệm khác nhau, mức độ hiểu biết về tài liệu khác nhau và những khả năng trí tuệ, thể chất bẩm sinh khác nhau. Vì vậy, người thiết kế chương trình phải đảm bảo chắc chắn rằng những yêu cầu đào tạo của mình phải phù hợp với khả năng của học viên. Bởi vì chương trình đào tạo q khó hay q dễ đều có thể kém hiệu quả” (George T.Milkowich & John W. Boudreau Bản dịch TS Vũ Trọng

Hùng, 2002). Khi đánh giá khả năng đào tạo một nhân viên phải xét đến khả năng làm việc và nhận thức của ngƣời đó, nếu khơng đáp ứng đƣợc thì khơng nên cho đi đào tạo mà phải có những định hƣớng khác phù hợp hơn.

1.7.2. Nhân tố kỹ thuật công nghệ

Hiện nay, hàng năm trên thị trƣờng lao động các nhà máy, xí nghiệp thƣờng tiến hành rà soát chất lƣợng của các trang thiết bị, máy móc và cơng nghệ, từ đó phân tích và đề ra các quyết định có nên trang bị thêm các công nghệ, thiết bị mới cho phù hợp với nhu cầu của công việc cũng nhƣ nhu cầu của xã hội. Chính vì vậy, nhân tố kỹ thuật cơng nghệ ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình đào tạo nghề, để đào tạo ngƣời lao động có tay nghề cao, nắm bắt đƣợc cơng nghệ mới thì nhân viên đào tạo (giáo viên) cần phải đào tạo sử dụng công nghệ mới, biết sử dụng nó. Q trình đào tạo này nhằm cung cấp nguồn lao động tay nghề cao cho xã hội, nhƣng phải lựa chọn đúng đầu vào cho từng loại cơng nghệ khác nhau với độ khó khác nhau. Một cơng nghệ mới, tân tiến thì một nguồn lao động với trình độ trung cấp khơng thể nào lãnh hội đƣợc lƣợng kiến mới, nhƣ vậy công tác đào tạo cũng không thành công.

1.7.3. Nhân tố cán bộ giảng dạy chương trình đào tạo nghề

Trình độ của đội ngũ đào tạo là một phần quyết định đến hiệu quả quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề. Phải lựa chọn đội ngũ giảng dạy từ các nguồn khác nhau nhƣ trong nội bộ nhà trƣờng hay tổ chức đào tạo liên kết

với những trƣờng chính quy hoặc mời các doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ mới về tƣ vấn đào tạo và lựa chọn đội ngũ giảng dạy. Ngƣời dạy cần có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm, phải am hiểu tình hình của doanh nghiệp cũng nhƣ các công nghệ mới hiện tại. Tùy theo khả năng làm việc và trình độ kiến mà lựa chọn giáo viên phù hợp.

1.7.4. Ảnh hưởng của cơ sở vật chất, thiết bị đối với quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề

Cơ sở vật chất dành cho đào tạo quyết định đến kỹ năng của ngƣời học, ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác đào tạo. Khi tổ chức lớp học các máy móc thiết bị, các bản vẽ kỹ thuật… phòng học chật chội hay thiết bị thực hành cịn thiếu hoặc tính thực tiễn khơng cao… thì cũng sẽ làm cho ngƣời học tiếp thu kém, năng suất học tập không cao. Yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình học của các học viên. Vì vậy, yếu tố này cần đặt hàng đầu, khi muốn đào tạo học sinh trở thành nguồn lao động có tay nghề cao.

1.7.5. Ảnh hưởng của việc lựa chọn phương pháp đào tạo

Khi quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề, cần phải quan tâm đến phƣơng pháp sẽ đƣợc áp dụng trong chƣơng trình đào tạo đó có rất nhiều phƣơng pháp đào tạo khác nhau để lựa chọn. Việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phù hợp với kiến thức cần chuyển tải ln là bài tốn khó đối với ngƣời quản lý, đặc biệt là ngƣời trực tiếp giảng dạy; đã trở thành yếu tố có tính quyết định đối với thành cơng của việc phát triển chƣơng trình đào tạo. Phƣơng pháp đào tạo đƣợc coi là phù hợp khi nó đáp ứng đƣợc ít nhất các tiêu chí dƣới đây: + Làm tích cực hóa ngƣời học: Phƣơng pháp đó phải đảm bảo ngƣời học đƣợc huy động và tham gia tích cực vào q trình tiếp thu và chiếm lĩnh các tri thức và kỹ năng trong chƣơng trình học.

+ Chuyển tải đƣợc những tri thức cần thiết của nội dung học tập đến ngƣời học: Phƣơng pháp đó phải đảm bảo chuyển tải đƣợc các khái niệm,

nội dung, kỹ năng cơ bản đến ngƣời học và tạo ra sự tiếp thu thuận lợi ở ngƣời học.

+ Tính khả thi: Một phƣơng pháp đào tạo khơng thể coi là phù hợp nếu nó địi hỏi các điều kiện thực hiện quá cao so với cơ sở vật chất hiện có của cơ sở giảng dạy và khơng có khả năng triển khai đồng bộ trên diện rộng.

Trong quá trình lựa chọn phƣơng pháp đào tạo, ngƣời quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo phải có tầm nhìn xa và bao qt, phải rất tỉnh táo và thận trọng, xem xét kết hợp sự ƣu trội của các phƣơng pháp khác nhau bởi lẽ vấn đề có tính ngun tắc là khơng có phƣơng pháp đào tạo nào hiệu quả với mọi đối tƣợng, nội dung và hoàn cảnh.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 đã khái quát một số cơ sở lý luận của đề tài. Nội dung chính của chƣơng này đã đề cập đến các khái niệm cơ bản có liên quan đến Đào tạo, Quản lý, Chƣơng trình đào tạo và Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo. Các yếu tố tác động tới quản lí phát triển chƣơng trình đào tạo cũng đƣợc phân tích chi tiết làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh và cũng là cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ở trƣờng này cho những chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DIÊN KHÁNH 2.1. Đặc điểm tình hình trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh

2.1.1. Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp của nhà trường

Mục tiêu chiến lược giáo dục giai đoạn 2017 – 2020

Dựa trên sứ mệnh đó mà nhà trƣờng xây dựng mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục trung hạn giai đoạn 2017 – 2020 với những mục tiêu cụ thể sau:  Tăng cƣờng quy mơ đào tạo về số lƣợng và các loại hình đào tạo để sử dụng tối đa nguồn lực của nhà trƣờng.

- Số lƣợng học sinh – sinh viên tham gia học tập tăng lên 1000

- Thu hút nhiều giáo viên thuộc nhiều ngành nghề khác nhau từ đó đa dạng hóa ngành nghề đào tạo.

- Phát triển trình độ kỹ năng đào tạo lên tầm cỡ khu vực

- Tuyển đủ chỉ tiêu cho các hệ đào tạo nghề, văn hóa bổ túc và hệ sơ cấp, thƣờng xuyên.

 Nâng cao chất lƣợng cho các hệ đào tạo trong nhà trƣờng, tiếp cận đƣợc với chất lƣợng trong khu vực

- Đối với hệ đào tạo nghề: Học sinh đƣợc cung cấp kiến thức và kỹ năng để có năng lực, có đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật và tác phong lao động đúng nguyên tắc, đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu lao động đặc biệt là thị trƣờng khó tính – Nhật Bản.

- Đối với hệ văn hóa bổ túc: Cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản để phục vụ ngành nghề chuyên môn, đạt đƣợc kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và đậu vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng trên đất nƣớc.

có thể tự làm việc đƣợc trong các doanh nghiệp trên địa bàn hoặc có thể tự bản thân gây dựng cơ sở sản xuất – sửa chữa ngay tại địa bàn, đáp ứng đƣợc nhu cầu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn theo đề án 1956.

- Đẩy mạnh công tác liên kết đào tạo với doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, đa dạng ngành nghề tạo điều kiện liên thơng trình độ dễ dàng.

 Huy động tối đa nguồn lực đầu tƣ cho đào tạo, phân bổ và sử dụng hiệu quả để đảm bảo điều kiện nhà trƣờng phát triển vững chắc bền lâu.

2.1.2. Công tác quản lý và bộ máy hoạt động của nhà trường

2.1.3. Qui mơ và hình thức đào tạo của nhà trường

Hiện nay, nhà trƣờng đang tổ chức đào tạo với 9 ngành nghề khác nhau, trong đó hệ Trung cấp là 9 ngành nghề với 2 hình thức đạo tạo là: Chính quy và Vừa học vừa làm, hệ Sơ cấp là 12 ngành nghề. Đối với hệ văn hóa bổ túc vẫn đào tạo đủ 7 mơn chính để học sinh có đủ điều kiện tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia hiện nay. Đối tƣợng tuyển sinh vào nhập học là học sinh tốt nghiệp THCS trở lên.

Loại hình đào tạo chính hiện nay tại nhà trƣờng là đào tạo song song 2 hệ Trung cấp và hệ Văn hóa bổ túc, với loại hình này học viên sẽ có tổng thời

gian học là 3 năm, trong đó: 3 năm học văn hóa bổ túc theo quy định của Bộ GD&ĐT và 2 năm học Trung cấp theo quy định của Bộ Lao động – TBXH.

2.1.4. Số lượng CBQL – Giáo viên – Học sinh trong nhà trường

- Số lƣợng CBQL: 15 ngƣời. - Số lƣợng giáo viên: 20 ngƣời

- Số lƣợng học sinh đang theo học tại trƣờng: 520 học sinh

2.2. Giới thiệu khảo sát

Để tìm hiểu ƣu điểm và hạn chế trong quá trình PT CTĐT nghề, QL hoạt động PT CTĐT nghề tại Trƣờng TCN Diên Khánh, sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của toàn bộ CBQL, giáo viên, học sinh, doanh nghiệp có gắn kết với nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về các nội dung: Đánh giá CTĐT nghề; thực trạng PT CTĐT nghề; QL hoạt động PT CTĐT nghề của Trƣờng TCN Diên Khánh.

Bên cạnh đó, tổ chức phỏng vấn các đối tƣợng khảo sát có liên quan, thu thập dữ liệu, nghiên cứu hồ sơ và sử dụng phƣơng pháp thống kê để tính tốn kết quả khảo sát.

2.2.1. Khảo sát thực trạng hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề

Quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo là một q trình khép kín và hồn thiện liên tục. Vì vậy, khi khảo sát thực trạng hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo nghề phải tiếp cận theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Khảo sát các bên liên quan, xây dựng chuẩn đầu ra, là cơ sở để phát triển chƣơng trình đào tạo bao gồm việc thích ứng nội dung chi tiết của đề cƣơng cho phù hợp với chƣơng trình đào tạo đang triển khai.

Bƣớc 2: Khảo sát để đánh giá sự tƣơng quan giữa chuẩn đầu ra với chƣơng trình đào tạo nghề. Mục đích kiểm tra xem chƣơng trình đào tạo hiện hành đã đáp ứng đƣợc những kỳ vọng về mức độ năng lực mong muốn đƣợc nêu trong các chủ đề của chuẩn đầu ra đến mức nào và để làm dữ liệu cần

thiết cho việc thiết kế chƣơng trình đào tạo mới.

Bƣớc 3: Khảo sát để đánh giá sự liên hệ và phối hợp giữa các mơn học. Mục đích làm sáng tỏ những mối liên hệ giữa các môn học cốt lõi/bắt buộc.

Bƣớc 4: Khảo sát để điều chỉnh chuẩn đầu ra.

Bƣớc 5: Tiến hành thiết kế chƣơng trình đào tạo tích hợp. Bƣớc 6: Xin ý kiến chuyên gia.

2.2.2. Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề

Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề là nội dung quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục trung cấp nghề. Các chƣơng trình đào tạo theo diện rộng, đa dạng, đƣợc quản lý theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo hài hịa lợi ích giữa cá nhân, thị trƣờng và nhà nƣớc đang thay thế dần các chƣơng trình vốn đào tạo theo diện hẹp, sớm đi vào chuyên mơn sâu, phục vụ cho một vị trí lao động định s n và đƣợc quản lý theo cơ chế tập trung.

Do đó, khảo sát thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề cần đƣợc tiếp cận hệ thống với những giải pháp thoả đáng để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong điều hành, chấp hành cũng nhƣ đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng giáo dục trung cấp nghề.

Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề cần đi sâu khảo sát các nội dung nhƣ:

 Khảo sát thực trạng tổ chức phân tích nhu cầu

 Khảo sát thực trạng tổ chức xác định mục tiêu đào tạo nghề

 Khảo sát thực trạng tổ chức thiết kế CTĐT nghề

 Khảo sát thực trạng quản lý thực thi CTĐT nghề

2.3. Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo của trƣờng TCN Diên Khánh Diên Khánh

Theo quy định của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, các CTĐT của các cơ sở đào tạo nghề phải công bố công khai trên trang thông tin điện tử của nhà trƣờng. Các CTĐT của trƣờng TCN Diên Khánh đƣợc công khai bao gồm: kiến thức giáo dục đại cƣơng, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, kiến thức ngành nghề chính, thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận tốt nghiệp; kế hoạch đào tạo.

Tuy nhiên, đa phần CTĐT của Trƣờng TCN Diên Khánh chƣa thể hiện chuẩn đầu ra của ngành đào tạo (chuẩn đầu ra thể hiện riêng biệt); chƣa thể hiện phƣơng thức đánh giá (chỉ nêu thang điểm đánh giá) nhằm đạt đƣợc chuẩn đầu ra đã tun bố; có ít mơn tự chọn trong CTĐT (đa phần các CTĐT chƣa thể hiện các học phần tự chọn để học viên chọn lựa trong quá trình học tập).

Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CTĐT của TCN Diên Khánh, tôi khảo sát ý kiến 20 giáo viên và 320 học viên (từ năm thứ 1 đến năm thứ 2) của Nhà trƣờng với 5 mức đánh giá (Yếu, Trung bình, Khá, Tốt, Rất tốt)

Bảng 2.1. Kết quả đánh giá thực trạng phát triển CTĐT của trƣờng TCN Diên Khánh

Nội dung đánh giá phát triển CTĐT

Kết quả (Điểm TBC)

GV SV

1. Phản ánh đƣợc tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu đào tạo

của Nhà trƣờng 4.72 4.34

2. Cung cấp cho HV những kỹ năng cơ bản đáp ứng yêu

cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng trình độ đào tạo 4.46 4.57 3. Có tỉ lệ phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành 4.58 4.29 4. Có tính mềm dẻo, cho phép học viên lựa chọn phù

hợp với nguyện vọng và năng lực của bản thân 4.41 4.78 5. Quan tâm đến đào tạo kỹ năng mềm cho SV 4.75 3.70

4.72 4.46 4.58 4.41 4.75 4.34 4.57 4.29 4.78 3.7 0 1 2 3 4 5

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5

Gi á o vi ên Học s i nh

Biểu đồ 2.1. Đánh giá thực trạng phát triển CTĐT của trường TCN Diên Khánh

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.1 thể hiện:

CTĐT đã phản ánh đƣợc tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng; cung cấp cho HV những kỹ năng cơ bản đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng trình độ đào tạo; tỉ lệ phân bố hợp lí giữa lí thuyết và thực hành khá hợp lí.

Tuy nhiên, tính mềm dẻo của phát triển CTĐT chƣa cao, chƣa có nhiều sự lựa chọn cho HV, đặc biệt là chƣa có nhiều học phần tự chọn để HV lựa chọn phù hợp với nguyện vọng và năng lực của bản thân HV. Nghiên cứu thực tế phát triển CTĐT của Trƣờng TCN Diên Khánh thể hiện có nhiều CTĐT khơng có các học phần tự chọn.

Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục của Trƣờng TCN Diên Khánh đã nêu rõ những điểm mạnh, tồn tại đối với phát triển CTĐT của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)