Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 79 - 83)

Ngun tắc là những luận điểm cơ bản có tính quy luật, chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng lựa chọn, đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện tối ƣu mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Việc lựa chọn, đề xuất các biện pháp Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh trên cơ sở phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Tuân thủ các nguyên tắc chính là đảm bảo các biện pháp đƣa ra, đem lại những kết quả trong Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh là nhằm đảm bảo tính đúng đắn, đầy đủ về phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề, từ đó có thái độ và hành động tích cực trong quản lý phát triển chƣơng trình.

Nhƣ vậy mục đích của quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh phải đảm bảo thực hiện mục đích chung của q trình đào tạo, q trình giáo dục của trƣờng Trung cấp. Nhà quản lý khi đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý phát triển chƣơng trình đào của Trƣờng Trung cấp nghề phải xác định đƣợc nội dung đào tạo, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, hình thức tổ chức hƣớng tới mục tiêu giáo dục của cấp học, phù hợp với đối tƣợng học viên, mang lại hiệu quả thiết thực trong cơng tác quản lý phát triển chƣơng trình đào của Trƣờng Trung cấp nghề.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Ngun tắc này đƣợc đảm bảo địi hỏi ngƣời quản lý phải đánh giá hệ thống, đồng bộ đƣợc tình hình của nhà trƣờng để biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, từ đó đề ra các biện pháp quản lý các khâu trong quản lý phát triển chƣơng trình đào của Trƣờng Trung cấp nghề. Việc lập kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý phát triển chƣơng trình đào của Trƣờng Trung cấp nghề phải đảm bảo phù hợp với chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV trong nhà trƣờng, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện có, với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của đối tƣợng học viên. Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo mục tiêu quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề.

Các biện pháp đƣợc đƣa ra phải dựa trên cơ sở những nghiên cứu lý luận chung về quản lý phát triển chƣơng trình đào của Trƣờng Trung cấp nghề, đảm bảo sự kế thừa của các biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề trƣớc đó, có chắt lọc những điểm mạnh để phát huy, lấy đó làm tiền đề cho các hoạt động khác và giải quyết đƣợc những hạn chế, vƣớng mắc trƣớc mắt, đảm bảo sự phát triển lâu dài của hoạt động quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo. u cầu của tính kế thừa cịn là thực hiện sự nối tiếp thống nhất giữa các biện pháp, sự gắn bó logic giữa cơ sở đề ra với quá trình tổ chức thực hiện các biện pháp.

Có thể nói khi áp dụng các lý thuyết vào một trƣờng Trung cấp nghề cụ thể thì lại phải hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn của trƣờng đó. Bởi lẽ, tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và đƣợc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên trong quá trình xây dựng biện pháp phải bám sát thực trạng, với mục đích quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo gắn với việc nâng cao chất lƣợng quản lý phát triển chƣơng trình tồn diện trong nhà trƣờng. Các biện pháp đƣa ra phải đảm bảo tính hiệu quả đó là phải tính đến sao cho chi phí ít nhất về nguồn lực, thời gian nhƣng đem lại hiệu quả cao.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Mục tiêu của quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh là phải đem lại hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, đó là đáp ứng yêu cầu của xã hội về mục tiêu của chƣơng trình đào tạo hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại.

Hiệu quả đƣợc hiểu là hành động, việc làm của con ngƣời đạt kết quả tốt, đúng ý muốn. Tính hiệu quả ở đây là cung cấp cho học viên hệ thống những tri thức cơ bản, một hệ thống chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề, kỹ năng thực hành để học viên nắm những tri thức ấy, hình thành thế giới quan khoa học, vận dụng đƣợc các tri thức, kỹ năng cơ bản ấy vào trong cuộc sống. Đặc biệt là vận dụng linh hoạt vào hoạt động nghề nghiệp sau này.

Việc đề xuất và áp dụng biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề phải xuất phát từ đặc điểm tâm, sinh lý của học viên nếu không sẽ kém hiệu quả hoặc thất bại. Chúng ta cần tạo nhiều những cơ hội, phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học viên, làm cho học viên nắm vững đƣợc chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Việc quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên cũng phải đảm bảo tính khả thi cao. Chúng ta cần phải căn cứ vào phát triển chƣơng trình đào tạo, những đặc điểm tâm sinh lý của học viên trƣờng Trung cấp nghề, đặc biệt học viên của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh, những điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng nhƣ môi trƣờng thực tế của địa bàn... để xác định những chƣơng trình đào tạo thích ứng, phù hợp và khả thi. Có nhƣ vậy mới đảm bảo có thể mang lại hiệu quả cao trong quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

nghĩa tác dụng từng biện pháp đã đề xuất, biết vận dụng sáng tạo từng biện pháp cũng nhƣ kết hợp hài hòa, hợp lý các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của xu thế phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng trung cấp nghề.

Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề phải thể hiện đƣợc tinh thần đổi mới, phải thực hiện đổi mới quản lý nội dung đào tạo, đặc biệt là quản lý phƣơng pháp đào tạo, quản lý quy trình đào tạo phát huy tính tích cực chủ động của học viên trong các hoạt động, tạo cơ hội cho học viên tự lập, chủ động trong tổ chức các hoạt động. Vì thế, các hoạt động quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề cần phải quán triệt tinh thần này.

Để đạt đƣợc theo tinh thần đó địi hỏi biện pháp đƣa ra phải đƣợc sự đồng thuận cao của các cấp quản lý chƣơng trình đào tạo, của học viên và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, GV, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Ngun tắc này địi hỏi khi thực hiện các biện pháp trong quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh phải phù hợp với trình độ nhận thức của từng đối tƣợng; đảm bảo tính tồn diện, cân đối, có tính hệ thống và liên tục giữa các biện pháp, tránh trùng lặp, khơng nhất qn trong q trình thực hiện. Các biện pháp thực hiện đƣợc xây dựng dựa trên nội dung khoa học phải tƣơng ứng với hoạt động nhận thức của đối tƣợng học viên, tạo ra sự ràng buộc, bổ sung chi phối lẫn nhau. Dựa trên nguyên tắc này, hoạt động quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp sẽ cung cấp cho HV những chƣơng trình đào tạo hồn thiện, chặt chẽ...và đem lại kết quả cho HV. Nếu không đảm bảo nguyên tắc này, sẽ tạo sự trùng lặp giữa các biện pháp và không đem lại hiệu quả cao trong quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo. Các biện pháp đề ra phải có tính khoa học, tính thực tiễn đồng bộ, phải có sự kết hợp các biện pháp quản lý phát triển

chƣơng trình đào tạo, có tính quy trình, có tính hệ thống; phải tác động vào các khâu của quá trình quản lý phát triển chƣơng trình đào từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, điều kiện thực hiện...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 79 - 83)