Để tìm hiểu ƣu điểm và hạn chế trong quá trình PT CTĐT nghề, QL hoạt động PT CTĐT nghề tại Trƣờng TCN Diên Khánh, sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của tồn bộ CBQL, giáo viên, học sinh, doanh nghiệp có gắn kết với nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về các nội dung: Đánh giá CTĐT nghề; thực trạng PT CTĐT nghề; QL hoạt động PT CTĐT nghề của Trƣờng TCN Diên Khánh.
Bên cạnh đó, tổ chức phỏng vấn các đối tƣợng khảo sát có liên quan, thu thập dữ liệu, nghiên cứu hồ sơ và sử dụng phƣơng pháp thống kê để tính toán kết quả khảo sát.
2.2.1. Khảo sát thực trạng hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề
Quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo là một q trình khép kín và hồn thiện liên tục. Vì vậy, khi khảo sát thực trạng hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo nghề phải tiếp cận theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Khảo sát các bên liên quan, xây dựng chuẩn đầu ra, là cơ sở để phát triển chƣơng trình đào tạo bao gồm việc thích ứng nội dung chi tiết của đề cƣơng cho phù hợp với chƣơng trình đào tạo đang triển khai.
Bƣớc 2: Khảo sát để đánh giá sự tƣơng quan giữa chuẩn đầu ra với chƣơng trình đào tạo nghề. Mục đích kiểm tra xem chƣơng trình đào tạo hiện hành đã đáp ứng đƣợc những kỳ vọng về mức độ năng lực mong muốn đƣợc nêu trong các chủ đề của chuẩn đầu ra đến mức nào và để làm dữ liệu cần
thiết cho việc thiết kế chƣơng trình đào tạo mới.
Bƣớc 3: Khảo sát để đánh giá sự liên hệ và phối hợp giữa các mơn học. Mục đích làm sáng tỏ những mối liên hệ giữa các môn học cốt lõi/bắt buộc.
Bƣớc 4: Khảo sát để điều chỉnh chuẩn đầu ra.
Bƣớc 5: Tiến hành thiết kế chƣơng trình đào tạo tích hợp. Bƣớc 6: Xin ý kiến chuyên gia.
2.2.2. Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề
Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề là nội dung quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục trung cấp nghề. Các chƣơng trình đào tạo theo diện rộng, đa dạng, đƣợc quản lý theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo hài hịa lợi ích giữa cá nhân, thị trƣờng và nhà nƣớc đang thay thế dần các chƣơng trình vốn đào tạo theo diện hẹp, sớm đi vào chuyên mơn sâu, phục vụ cho một vị trí lao động định s n và đƣợc quản lý theo cơ chế tập trung.
Do đó, khảo sát thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề cần đƣợc tiếp cận hệ thống với những giải pháp thoả đáng để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong điều hành, chấp hành cũng nhƣ đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng giáo dục trung cấp nghề.
Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề cần đi sâu khảo sát các nội dung nhƣ:
Khảo sát thực trạng tổ chức phân tích nhu cầu
Khảo sát thực trạng tổ chức xác định mục tiêu đào tạo nghề
Khảo sát thực trạng tổ chức thiết kế CTĐT nghề
Khảo sát thực trạng quản lý thực thi CTĐT nghề