Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 95)

Qua kết quả khảo sát thực trạng tôi đề xuất và xây dựng 6 biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại trƣờng TCN Diên Khánh.

Để kiểm tra tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp tôi tiến hành khảo nghiệm nhận thức của các khách thể nhằm chứng minh tính khách quan của các biện pháp đã đƣợc đề xuất.

Mục đích khảo nghiệm

- Tìm hiểu sự tán thành của các khách thể tham gia đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

- Xác định tính khả thi, mức độ cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất.

Khách thể khảo nghiệm

Tổng số khách thể khảo nghiệm: 35 trong đó: 15 cán bộ quản lý; 4 giáo viên phụ trách Đoàn; 16 giáo viên và nhân viên.

Nội dung khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính khả thi, tính cấp thiết của 9

biện pháp đã trình bày ở trên

Phương pháp khảo nghiệm: Điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn,

trò chuyện

Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đƣợc đề xuất Mức độ Các biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không Cấp thiết

Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1 35 100 0 0 0 0 35 100 0 0 0 0 Biện pháp 2 34 97,1 1 2,9 0 0 34 97,1 1 2,9 0 0 Biện pháp 3 32 91,4 3 8,6 0 0 34 97,1 1 2,9 0 0 Biện pháp 4 32 91,4 3 8,6 0 0 35 100 0 0 0 0 Biện pháp 5 35 100 0 0 0 0 35 100 0 0 0 0 Biện pháp 6 34 97,1 1 2,9 0 0 34 97,1 1 2,9 0 0

Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp đƣợc đề xuất, nó thực sự cần thiết để quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại trƣờng các trƣờng Trung cấp nghề nói chung, tại trƣờng TCN Diên nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên các biện pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì cịn tùy thuộc vào khả năng khai thác, thái độ vận dụng của mỗi cán bộ, giáo viên, khi thực hiện quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

Tiểu kết chƣơng 3

Các biện pháp đề xuất ở Chƣơng 3 đã đƣợc các chuyên gia về quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại các trƣờng TCN đóng góp ý kiến và các cán bộ quản lý, giáo viên tại trƣờng TCN Diên Khánh đánh giá là có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả mỗi biện pháp mà chúng tôi đề xuất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ các điều kiện nội tại của nhà trƣờng về mặt nhân sự, cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí; ...v.v. Vì vậy, để áp dụng các biện pháp thành cơng địi hỏi trƣờng TCN Diên Khánh phải có sự quyết tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công tác quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo vì một tƣơng lai phát triển bền vững của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ở trƣờng trung cấp nghề là một yêu cầu tất yếu khách trong giai đoạn hiện nay. Sự quản lý chặt chẽ ở các khâu sẽ góp phần hồn thành mục tiêu của bất kỳ hoạt động nào. Quản lý phát triển chƣơng trình ở trƣờng trung cấp là một chƣơng trình đào tạo có tính thống nhất trong cả nƣớc. Vì vậy, quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của trƣờng trung cấp nghề Diên Khánh cũng cần phải có sự thống nhất cao. Tuy nhiên, vì chƣơng trình vẫn cịn mang tính bắt buộc, nên những ngƣời quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại các trƣờng trung cấp nghề ở Việt Nam hiện nay thƣờng có tính ỷ lại, gần nhƣ cứng nhắc theo sự chỉ đạo từ chƣơng trình khung mà khơng có các hoạt động phát triển chƣơng trình một cách thực sự. Do vậy, chƣơng trình đào tạo ở các các trƣờng trung cấp nghề hiện nay đều ngại thay đổi, đổi mới theo nhu cầu của xã hội, chƣơng trình đa phần sẽ không phù hợp với nhu cầu của ngƣời học gây tâm lý chán nản khi học tập và phản ứng về một chƣơng trình học khơng cần thiết.

Hiện nay, quan điểm cũng nhƣ cách thức quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại các trƣờng trung cấp nghề còn nhiều hạn chế cho nên cơng tác phát triển chƣơng trình đào tạo cũng hạn chế theo. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải có sự tính tốn kỹ lƣỡng, đề xuất đổi mới hệ thống quản lý phát triển chƣơng trình từ cấp trƣờng tới các cấp chuyên môn, khâu chuẩn bị tới thực hiện, đánh giá để đạt đƣợc hiệu quả tối đa. Muốn làm đƣợc điều đó, các cấp lãnh đạo cũng nhƣ các Bộ, ban, ngành đều phải cùng phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết vấn đề.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình trƣờng trung cấp nghề Diên Khánh, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ở trƣờng trung cấp là

một vấn đề chƣa đƣợc quan tâm một cách riêng biệt, độc lập ở các trƣờng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa mà thƣờng đƣợc xem xét thông qua phân tích các khâu của quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo.

Thứ hai, dựa trên cơ sở lý luận về quản lý phát triển chƣơng trình đào

tạo nghề, luận văn phân tích thực tiễn quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề tại trƣờng trung cấp nghề Diên Khánh và cho rằng cách thức quản lý cũng nhƣ các hoạt động quản lý ở đây còn nhiều bất cập và hạn chế.

Thứ ba, từ việc phân tích ngun tắc phát triển chƣơng trình, xu hƣớng

phát triển chƣơng trình đào tạo ở trƣờng trung cấp trong bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của trƣờng Trung cấp, tác giả luận văn đã đƣa ra các nguyên tắc đề xuất biện pháp trong thời gian tới. Đó là những căn cứ để luận văn trình bày các giải pháp nhằm góp phần giải quyết các hạn chế, bất cập của hệ thống quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng trung cấp hiện nay.

2. KHUYẾN NGHỊ 2.1. Với Chính phủ

Đảm bảo kinh phí để thực hiện các chƣơng trình tập huấn thống nhất trong cả nƣớc về chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề.

2.2. Với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

Chủ trì, thống nhất, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo; tổ chức biên soạn, thẩm định, nghiệm thu chƣơng trình, giáo trình, tài liệu dùng chung phù hợp với từng đối tƣợng; đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giảng viên; nghiên cứu, đổi mới thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu mới của xã hội.

2.3. Với trƣờng Trung cấp nghề

Ban Giám hiệu trƣờng cần xem xét, vận dụng linh hoạt việc quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của trƣờng mình. Xây dựng các mối quan hệ với các phòng, khoa, ban của nhà trƣờng. Tổ chức tốt các hội nghị đổi mới quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng, Nghị quyết 29- Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2010), Báo cáo thực hiện pháp luật, chính sách về đổi mới công tác giáo dục, hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho học sinh, sinh viên tháng 8 năm 2010, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Số: 29/2018/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2018, Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu

về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng, Hà Nội.

5. Bộ lao động – thƣơng binh và xã hội (2016), Thông tư Số: 26/2016/TT-

LĐTBXH, Thông tư Ban hành Quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng.

6. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (2008), Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng đào tạo nghề, Hà Nội.

7. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (2017), Thông tư số 28/2017/TT-

BLĐTBXH ngày 15/12/2017 quy định hệ thống đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Chí (2002), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục,

9. Nguyễn Quốc Chí và Đặng Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một

số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Chính phủ: Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2018), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo

dục, Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Phƣơng (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.

13. Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2012), Quản trị nhân lực, Nxb Đại

học kinh tế quốc dân.

14. Bùi Khánh Duyên (2016), Bàn về phát triển kỹ năng nghề nghiệp, Viện khoa học giáo dục nghề nghiệp.

15. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Vũ Cao Đàm (2013), Tài liệu hướng dẫn Nghiên cứu khoa học, Nxb

Giáo dục Việt Nam.

17. Trần Khánh Đức (2013), Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo.

18. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm Giáo dục.

19. Đặng Bá Lãm (2015), “Chƣơng trình đào tạo hƣớng tới phát triển năng lực ngƣời học”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), (đặc biệt), tháng 4.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quan lý giáo dục TW1, Hà Nội.

21. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (2017), Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33,

(1), tr. 47-57.

22. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương, Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lý, Khoa tâm lý giáo dục, Trƣờng đại học sƣ phạm, Hà Nội.

23. Trần Đăng Trịnh (2010), Giáo trình quản trị học cơ bản, Nxb Đại học

quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DIÊN KHÁNH

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)

Kính thưa q Thầy/Cơ!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài “Quản lý phát triển chương trình đào tạo của Trường Trung cấp nghề Diên Khánh”, xin q Thầy/Cơ vui

lịng cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ơ thích hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống các ý kiến khác. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ đƣợc sử dụng duy nhất vào mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ KHẢO SÁT

1. Địa chỉ: ................................................................................................

2. Trƣờng: ...............................................................................................

a) Cán bộ khảo sát: Họ và tên: .................................................................

I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI

Thầy/cơ vui lịng cho biết về bản thân bằng cách điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu “x” vào ô vuông trước lựa chọn phù hợp:

1. Giới tính: 1.  Nam 2.  Nữ 2. Tuổi (ghi số tuổi): ……………………… 3. Học vấn:

1.  Tiểu học 4.  Học nghề 7.  Đại học 2.  Trung học cơ sở 5.  Trung cấp 8.  Trên đại học 3.  Trung học phổ thông 6.  Cao đẳng

4. Chức vụ/ Chức danh nghề nghiệp: .....................................................

II. PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT

A. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Câu 1. Ý kiến đánh giá về các thông tin cần mà nhà trƣờng cung cấp

(i) Theo anh/chị, các thông tin mà nhà trường cung cấp có đầy đủ khơng?

1. Rất khơng đầy đủ  2. Không đầy đủ  3. Bình thƣờng 

4. Đầy đủ 

5. Rất đầy đủ 

(ii) Theo anh/chị, các thơng tin mà nhà trường cung cấp có rõ ràng khơng?

1. Rất không rõ ràng  2. Khơng rõ ràng  3. Bình thƣờng 

4. Rõ ràng 

Câu 2. Về phân tích nhu cầu: Phát triển CTĐT phải phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ, truyền thống văn hố, u cầu chun mơn và nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động để làm cơ sở thiết kế

(i) Theo anh/chị, việc phân tích nhu cầu phát triển CTĐT của nhà trường có hợp lý khơng? 1. Rất không hợp lý  2. Không hợp lý  3. Bình thƣờng  4. Hợp lý  5. Rất hợp lý 

(ii) Theo anh/chị, việc phân tích nhu cầu phát triển CTĐT của nhà trường có thuận tiện khơng?

1. Rất khơng thuận tiện  2. Khơng thuận tiện  3. Bình thƣờng  4. Thuận tiện  5. Rất thuận tiện 

Câu 3. Theo anh/chị việc Thiết kế CTĐT: Tức là quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện CTĐT của nhà trƣờng hiện nay đã phù hợp chƣa?

1. Rất không phù hợp  2. Chƣa phù hợp  3. Bình thƣờng 

4. Phù hợp 

Câu 4. Anh/chị có hài lịng về việc Thực thi chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng hiện nay không?

1. Rất khơng hài lịng  2. Khơng hài lịng  3. Bình thƣờng  4. Hài lòng  5. Rất hài lòng 

B. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Câu 1. Theo anh/chị, việc tổ chức phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu và chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo nghề tại trƣờng nghề Diên Khánh hiện nay ở mức độ nào?

1. Rất kém 

2. Kém 

3. Bình thƣờng 

4. Tốt 

5. Rất tốt 

Câu 2. Theo anh/chị, Tổ chức thiết kế chƣơng trình đào tạo nghề của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh đáp ứng nhu cầu đào tạo ở mức độ nào?

1. Rất kém 

2. Kém 

3. Bình thƣờng 

4. Tốt 

Câu 3. Theo anh/chị, việc Quản lý thực thi Chƣơng trình đào tạo nghề của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh đạt mức độ nào ?

1. Rất kém 

2. Kém 

3. Bình thƣờng 

4. Tốt 

5. Rất tốt 

Câu 4. Anh/chị đánh giá về việc Quản lý đánh giá phát triển Chƣơng trình đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh ở mức độ nào?

1. Rất khơng hài lịng  2. Khơng hài lịng  3. Bình thƣờng  4. Hài lòng  5. Rất hài lòng 

C. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Câu 1. Anh/chị hài lòng về khả năng của ngƣời đƣợc đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh hiện nay?

1. Rất khơng hài lịng  2. Khơng hài lịng  3. Bình thƣờng  4. Hài lòng  5. Rất hài lòng 

Câu 2. Anh/chị hài lịng về Nhân tố kỹ thuật cơng nghệ tại trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh hiện nay?

2. Khơng hài lịng  3. Bình thƣờng  4. Hài lòng  5. Rất hài lòng 

Câu 3. Theo anh/chị, Nhân tố cán bộ giảng dạy trong quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh hiện ở mức độ nào?

1. Rất không hiệu quả  2. Không hiệu quả 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 95)