Thực trạng quản lý thực thi CTĐT nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 72 - 73)

2.4. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo của

2.4.4. Thực trạng quản lý thực thi CTĐT nghề

Thực thi chƣơng trình đào tạo nghề là q trình hiện thực hố tồn bộ triết lí, định hƣớng, mục đích, mục tiêu của chƣơng trình đào tạo thơng qua môn học/ học phần cụ thể, trên một đối tƣợng ngƣời học cụ thể, trong một bối cảnh dạy học cụ thể. Đây là q trình chuyển đổi các mục đích, mục tiêu của CTĐT thành mục đích, mục tiêu cho q trình dạy - học của từng mơn học cho một đối tƣợng ngƣời học cụ thể, trong một môi trƣờng dạy học cụ thể.

Tại trƣờng TCN Diên Khánh quá trình quản lý thực thi CTĐT nghề đƣợc thực hiện theo một quy trình đã đƣợc thừa nhận trong lí luận dạy học hiện đại và đƣợc kiểm chứng trên phạm vi thế giới.

Quản lí chƣơng trình:

i) Ngun tắc chung trong quản lí chƣơng trình đào tạo giáo viên cần quan tâm đồng bộ 3 vấn đề sau đây: Quản lí chất lƣợng khác quản lí hành chính; Quản lí sự thay đổi khác quản lí trong trạng thái ổn định, bất biến; Quản lí với sự tham gia của nhiều thành phần ngoài hệ thống nhà trƣờng.

ii) Nội dung quản lí gồm: Mục tiêu phải đảm bảo tính khoa học, khơng quá nhiều chi tiết. Quản lí cấu trúc khối kiến thức theo các nhóm ngành/ nghề khác nhau… Quản lí hoạt động dạy - hoạt động học của giáo viên. Quản lí các yếu tố cần thiết đảm bảo đủ điều kiện để thực thi chƣơng trình. Quản lí các hoạt động khác có liên quan đến việc thực hiện chƣơng trình.

iii) Phƣơng pháp quản lí: Có nhiều phƣơng án để lựa chọn tùy theo các đặc trƣng của hệ thống, đối tƣợng quản lí:

- Phƣơng án 1: Quản lí các khâu trọng tâm (kế hoạch, quá trình thực hiện và đánh giá. Cịn gọi là quản lí hệ thống).

- Phƣơng án 2: Quản lí kết quả cuối cùng - dựa vào chuẩn. Còn gọi là quản lí mục tiêu.

- Phƣơng án 3: Quản lí theo cơ chế, khoán, tự chủ cao.

iv) Cơng cụ quản lí: Ban hành các loại văn bản pháp luật (luật, quy chế, quy định về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, đánh giá…). Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm quản lí đào tạo (kế hoạch, học liệu, nội dung - chƣơng trình - phƣơng pháp dạy trực tuyến…). Thiết kế các Website để cơng khai các thơng tin về chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ thơng của quá trình dạy – học (nhà quản lí - giáo viên; giáo viên - giáo viên; sinh viên với nhà quản lí với giáo viên).

v) Vấn đề chú ý trong q trình quản lí chƣơng trình đào tạo giáo viên: Tăng sức sáng tạo của giáo viên và sinh viên về hình thức tổ chức dạy và hoạt động giáo dục. Phân loại giảng viên đại học (để bồi dƣỡng) và lựa chọn ngƣời nổi trội. Tính đến hiệu suất kinh tế trong công tác quản lý, đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Đánh giá thƣờng xuyên: Bộ môn - khoa - trƣờng (thông qua hội nghị giao ban, chuyên đề, thảo luận ngắn).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 72 - 73)