Tổ chức quán triệt mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 83)

3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo

3.2.1. Tổ chức quán triệt mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng

thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo.

Mục đích biện pháp

Đảm bảo việc thực hiện quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo đƣợc đồng nhất ở mọi bộ phận liên quan trong nhà trƣờng.

Nội dung và cách thức tiến hành

- Tổ chức quán triệt mục tiêu, yêu cầu phát triển CTĐT của Nhà trƣờng cho GV, SV thông qua các buổi họp, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt lớp,... để họ hiểu rõ về mục tiêu, yêu cầu phát triển CTĐT của Nhà trƣờng.

- Tổ chức tập huấn cho GV, SV về quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng.

- Đa dạng hóa các hình thức tun truyền, thơng báo về kế hoạch phát triển CTĐT và quy trình phát triển CTĐT nhƣ bằng văn bản, niêm yết ở các bảng thông báo, trên trang thông tin điện tử của Nhà trƣờng,...

- Niêm yết đầy đủ CTĐT của các ngành đào tạo cũng nhƣ quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng trong Sổ tay HV, Sổ tay sinh hoạt lớp và Sổ tay Giáo viên chủ nhiệm.

- Xây dựng diễn đàn học tập trên trang thông tin điện tử của Nhà trƣờng, trong đó có nội dung về phát triển CTĐT.

- Triển khai áp dụng đồng bộ quy trình phát triển CTĐT đối với các khoa của Nhà trƣờng.

- Thành lập Ban chỉ đạo phát triển CTĐT cấp Khoa và các nhóm chuyên trách phát triển CTĐT.

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các bƣớc trong quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng trong đó tập trung tăng cƣờng cơng tác phân tích nhu cầu, thiết kế các môn học và nội dung môn học đảm bảo yêu cầu theo khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung châu Âu, đảm bảo có sự tham gia đóng góp ý kiến của GV, SV và các bên liên quan.

- Đảm bảo hồn thành việc xây dựng đề cƣơng mơn học, giáo trình và tài liệu tham khảo, các phƣơng tiện phục vụ dạy học phù hợp với CTĐT đã đƣợc xây dựng, điều chỉnh.

- Thực hiện nghiêm túc việc nghiệm thu CTĐT đã đƣợc xây dựng, điều chỉnh, cải tiến, trong đó lƣu ý có sự tham gia của đại diện các doanh nghiệp sử dụng lao động trong thành phần Hội đồng nghiệm thu.

- Định kì hàng năm thực hiện lấy ý kiến phản hồi của GV, HV và các bên liên quan về CTĐT đang áp dụng cũng nhƣ hiệu quả của CTĐT đã đƣợc điều chỉnh so với CTĐT trƣớc khi điều chỉnh.

- Xây dựng kế hoạch điều chỉnh cải tiến CTĐT của Nhà trƣờng dựa trên kết quả khảo sát ý kiến của GV, SV và các bên liên quan.

- Định kì 2 năm/lần tiến hành điều chỉnh, cải tiến CTĐT và định kì hàng năm bổ sung nội dung dạy học các môn học dựa trên kết quả khảo sát.

Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ đạo quán triệt tới các cán bộ quản lý về tầm

quan trọng của phát triển chƣơng trình đào tạo.

- Giáo viên phải thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng và cập nhật khả năng chuyên môn, thƣờng xuyên đề xuất đổi mới, cập nhật nội dung chƣơng trình đào tạo hiện nay. Tiếp cận thị trƣờng lao động và nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp để định hƣớng đƣợc thay đổi chƣơng trình. Phải hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển chƣơng trình đào tạo là vấn đề cốt lõi để tạo ra sản phẩm tốt nhất của quá trình đào tạo.

3.2.2. Xây dựng và ban hành quy trình phát triển chương trình đào tạo.

Mục đích biện pháp

Đảm bảo cho hoạt động phát triển CTĐT của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh đƣợc thực hiện theo đúng các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục cũng nhƣ các quy định của Trƣờng trung cấp. Thực hiện các bƣớc phát triển chƣơng trình đào tạo diễn ra đúng trình tự, thống nhất về nội dung, hình thức và đảm bảo kế hoạch về thời gian.

Nội dung và cách thức tổ chức tiến hành.

Căn cứ và nguyên tắc phát triển chƣơng trình đào tạo và các mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo đã đƣợc phân tích ở chƣơng 1, căn cứ vào đặc điểm và phát triển của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh, luận văn đề xuất nhƣ sau:

- Xác định rõ mục tiêu phát triển CTĐT là tuân thủ theo quy định của Bộ Lao động TB&XH; phản ánh đƣợc tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng; cung cấp cho SV những kĩ năng cơ bản đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng trình độ đào tạo; đảm bảo tỉ lệ phân bố hợp lí giữa lí thuyết và thực hành; có nhiều học phần tự chọn; đảm bảo tính liên thơng với các trình độ đào tạo và CTĐT khác; có sự tham khảo CTĐT của các trƣờng đại học có uy tín trong nƣớc hoặc trên thế giới; đảm bảo có sự tham gia của các nhà khoa học chuyên môn, GV, CBQL, đại diện của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động và ngƣời đã tốt nghiệp trong quá trình xây dựng và thẩm định CTĐT.

- Xác định yêu cầu phát triển CTĐT là định kì khảo sát ý kiến đánh giá của GV, SV, cựu SV và các bên liên quan về chất lƣợng CTĐT và tiến hành bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở các ý kiến phản hồi từ GV, HV, cựu HV, các nhà tuyển dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp và các tổ chức giáo dục. Ngoài ra, đảm bảo yêu cầu các CTĐT hiện nay đáp ứng chuẩn theo tiêu chuẩn chất lƣợng.

- Xác định kết quả của phát triển CTĐT là các CTĐT đƣợc xây dựng và phát triển theo quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng ban hành đồng thời đáp ứng các nội dung, yêu cầu của phát triển CTĐT của Trƣờng.

- Thành lập Ban chỉ đạo và Tổ thƣ kí phát triển CTĐT của Nhà trƣờng, trong đó gồm có: đại diện Ban Giám hiệu; lãnh đạo các phòng chức năng, khoa chun mơn, trong đó thƣờng trực Ban Chỉ đạo đồng thời kiêm nhiệm Tổ trƣởng thƣ kí là đại diện lãnh đạo Phòng Đào tạo.

- Dựa trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu và kết quả phát triển CTĐT của Nhà trƣờng đã xác định, Tổ thƣ kí tiến hành xây dựng dự thảo quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng, trong đó mơ tả cụ thể nội dung các bƣớc thực hiện với các biểu mẫu thống nhất.

- Đề xuất xây dựng bộ Chuẩn đầu ra của học sinh trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh theo quy trình sau:

1. Phân tích, nghiên cứu chương trình đào tạo hiện hành, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và đề xuất các khối kiến thức, kĩ năng, năng lực ứng với các khối kiến thức được quy định trong chương trình khung đào tạo nghề của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong đó bao gồm kiến thức, kĩ năng ứng với chuyên ngành đào tạo, các kĩ năng nghề nghiệp, phẩm chất cá nhân và các kĩ năng mềm.

2. Xác định các đối tượng khảo sát, bao gồm sinh viên năm cuối, sinh viên tốt nghiệp sau 2 năm và doanh nghiệp sử dụng lao động.

3. Thiết kế bộ phiếu hỏi khảo sát mức độ cần đạt được của các kiến thức, kỹ năng có trong bảng hỏi và các kỹ năng, kiến thức khác cần bổ sung. Từ đó lập kế hoạch khảo sát các đối tượng liên quan.

4. Thu thập thông tin, xử lý thông tin từ đó đánh giá kết quả và hồn chỉnh bảng chuẩn đầu ra cho chuyên ngành đào tạo.

5. Căn cứ chuẩn đầu ra phải nghiên cứu lựa chọn, sắp xếp nội dung đào tạo (các môn học), thiết kế kế hoạch dạy học, kiểm tra đánh giá cho tồn khóa học.

- Tiến hành lấy ý kiến góp ý của CBQL, GV, HV và đại diện cựu HV, các nhà tuyển dụng lao động về quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng. Đảm bảo sản phẩm đầu ra của quy trình đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển CTĐT, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng.

- Ban hành bằng văn bản quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng và thơng báo cơng khai để tồn thể GV, SV nhà trƣờng đƣợc biết. Đồng thời, thơng báo quy trình phát triển CTĐT đến các nhà tuyển dụng lao động học sinh sinh viên tốt nghiệp của Nhà trƣờng để họ biết và tham gia tích cực trong q trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng.

Điều kiện thực hiện

- BGH chỉ đạo thành lập ban chỉ đạo PT CTĐT. Sƣu tầm tƣ liệu cho việc nghiên cứu, hệ thống hóa để xây dựng quy trình.

- Các bƣớc xây dựng phải theo đúng quy trình, phù hợp và thống nhất từ chƣơng trình khung của Bộ. Phải bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ giáo viên và CBQL, trong đó giáo viên là lực lƣợng nòng cốt để đánh giá đƣợc hiệu quả của quy trình này.

3.2.3. Tổ chức xây dựng và ban hành qui trình thực thi chương trình đào tạo

Mục đích biện pháp

Tổ chức đào tạo để xác định đƣợc khả năng, mức độ đạt đƣợc các mục đích, mục tiêu yêu cầu đã xác định của chƣơng trình.

Nội dung và cách thức tiến hành

Quản lý quá trình thực thi chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong điều hành, chấp hành cũng nhƣ đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng của đào tạo Trung cấp nghề.

Chƣơng trình đào tạo sau khi đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch đào tạo và phân phối chƣơng trình của nhà trƣờng, việc thực hiện cần có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan. Vì thế, để quản lý quá trình thực thi chƣơng trình đào tạo đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đạt đƣợc kết quả tốt nhất cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố sau đây:

- Phải tạo đƣợc sự nhất trí, đồng thuận cao của toàn bộ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng về chƣơng trình đào tạo.

- Bồi dƣỡng, giúp đỡ, hỗ trợ để giáo viên có đủ năng lực thực thi chƣơng trình đào tạo (vì giáo viên là ngƣời trực tiếp giảng dạy, cần hiểu hết ý đồ của ngƣời xây dựng chƣơng trình đào tạo, cập nhật kiến thức trong mơn học cũng nhƣ trang bị kiến thức mới về phƣơng pháp đào tạo, cũng nhƣ phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá...).

- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thích hợp (cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, phƣơng tiện, sách giáo trình, tài liệu tham khảo,....).

- Tạo động lực khuyến khích cán bộ, giáo viên làm việc (có chế độ đãi ngộ thoả đáng để khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên cải tiến phƣơng pháp đào tạo, cải tiến chƣơng trình đào tạo,....).

Điều kiện thực hiện: lãnh đạo nhà trƣờng chỉ đạo phân quyền quản lý

cho các phòng, khoa cụ thể:

- Các Khoa: Thực hiện công tác quản lý: việc lập Hồ sơ môn học của giảng viên; quản lý nguồn giảng viên giảng dạy; quản lý sinh viên; chủ trì thẩm định các giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Phòng Đào tạo: Thực hiện việc lập kế hoạch giảng dạy – học tập; kế hoạch tốt nghiệp theo Quy định; quản lý hồ sơ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, và hợp đồng giảng dạy; thành lập các Hội đồng tuyển chọn giảng viên dựa trên những đặc tính dạy học mà chúng ta mong đợi của một giáo viên trong trƣờng.

- Phịng Cơng tác HSSV: Đề xuất và thực hiện các chính sách đối với ngƣời học; phối hợp với các Khoa quản lý hồ sơ sinh viên (bao gồm cả điểm học)

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương thức đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo

Mục đích của biện pháp

đƣợc mức độ hiệu quả công tác phát triển và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo. Dựa vào kết quả đánh giá có thể rút ra đƣợc ƣu nhƣợc từ đó có thể chỉnh sửa, hồn thiện và cải tiến quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo.

Nội dung và cách thức tiến hành

Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng.

Giao nhiệm vụ cho bộ phận Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục phối hợp với Phòng Đào tạo và các Khoa theo dõi việc thực thi quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn.

Thực hiện các công việc của cơng tác đánh giá chƣơng trình đào tạo trên cơ sở kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình đào tạo mới. Nếu chƣơng trình đƣợc đánh giá tốt thì sẽ điều chỉnh (nếu có) và ra quyết định đƣa chƣơng trình đào tạo đi vào hoạt động. Chỉnh sửa hoặc loại bỏ các chƣơng trình nếu nó khơng đƣợc đánh giá cao hoặc không đạt đƣợc mục tiêu xác định.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo là một hoạt động mang tính khách quan của một tập thể chức năng, sự hợp tác này cần thiết trong tồn bộ q trình đánh giá, từ khâu lập kế hoạch đánh giá, lựa chọn cơng cụ và các mơ hình đánh giá đến việc thực thi các giai đoạn trong quá trình đánh giá. Mức độ hồn thành của chƣơng trình đào tạo đánh giá đƣợc hiệu quả của công tác quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

Quản lý, kiểm định chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực thật sự, đồng thời đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo hƣớng khuyến khích hoạt động tự thanh tra, kiểm tra ở cấp cơ sở.

Định kì hàng năm thực hiện lấy ý kiến phản hồi của CBQL, GV, HV về quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng.

Xử lí kết quả khảo sát làm cơ sở lập kế hoạch điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn. Thực hiện điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT theo kế hoạch đã lập.

Nghiệm thu quy trình phát triển CTĐT đã đƣợc cải tiến; cơng bố cơng khai trong tồn trƣờng và áp dụng trong phát triển CTĐT của Nhà trƣờng đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng của AUN-QA.

Các bước thực hiện

Bƣớc 1: Lập kế hoạch tổ chức đánh giá: Thành lập hội đồng đánh giá gồm Ban giám hiệu nhà trƣờng, nhóm giáo viên và tổ công tác phát triển chƣơng trình đào tạo. Đối tƣợng đánh giá là chƣơng trình đào tạo mới đƣợc phát triển và cơng tác quản lý q trình phát triển đào tạo. Định ra lịch trình tiến hành các công việc và tập hợp các thông tin cần thiết cho việc đánh giá.

Bƣớc 2: Thu thập và phân tích thơng tin: Hội đồng đánh giá u cầu các bên liên quan trong công tác quản lý phát triển đào tạo cung cấp các mình chứng để đánh giá theo tiêu chí của các tiêu chuẩn. Từ các minh chƣng đƣợc cung cấp hồi đồng đánh giá tiến hành phân loại và đƣa ra các nhận xét.

Bƣớc 3: Tổ chức đánh giá: Hội đồng đánh giá kết quả chƣơng trình đào tạo và cơng tác phối hợp quản lý phát triển chƣơng trình của các bên liên quan.

Bƣớc 4: Lập báo cáo

- Hội đồng đánh giá báo cáo theo từng tiêu chuẩn và tập hợp các mình chứng cho thấy chƣơng trình đào tạo đã đạt đƣợc những thành công nhất định, đồng thời chỉ ra đƣợc những mặt tính cực trong cơng tác quản lý phát triển chƣơng trình.

- Báo cáo đánh giá phải chỉ ra đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu của chƣơng trình từ đó mới xác định đƣợc trách nhiệm của các thành phần tham gia quản lý phát triển chƣơng trình.

- Rút kinh nghiệm khắc phục sửa chữa các điểm yếu và phát huy điểm mạnh, từ đó kết luận có hay khơng việc áp dụng chính thức quy trình phát triển đào tạo.

Bƣớc 5: Quyết định và ban hành văn bản.

giới thiệu về quy trình quản lý phát triền chƣơng trình cho tồn bộ nhân viên trong nhà trƣờng để hiểu rõ thêm tầm quan trọng của công tác phát triển và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

- Áp dụng các văn bản kiểm định và thẩm định ngay sau khi ban hành để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nâng cao trách nhiệm đối với xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 83)