Tổ chức xây dựng và ban hành qui trình thực th

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 87)

3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo

3.2.3. Tổ chức xây dựng và ban hành qui trình thực th

Mục đích biện pháp

Tổ chức đào tạo để xác định đƣợc khả năng, mức độ đạt đƣợc các mục đích, mục tiêu yêu cầu đã xác định của chƣơng trình.

Nội dung và cách thức tiến hành

Quản lý quá trình thực thi chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong điều hành, chấp hành cũng nhƣ đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng của đào tạo Trung cấp nghề.

Chƣơng trình đào tạo sau khi đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch đào tạo và phân phối chƣơng trình của nhà trƣờng, việc thực hiện cần có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan. Vì thế, để quản lý quá trình thực thi chƣơng trình đào tạo đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đạt đƣợc kết quả tốt nhất cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố sau đây:

- Phải tạo đƣợc sự nhất trí, đồng thuận cao của toàn bộ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng về chƣơng trình đào tạo.

- Bồi dƣỡng, giúp đỡ, hỗ trợ để giáo viên có đủ năng lực thực thi chƣơng trình đào tạo (vì giáo viên là ngƣời trực tiếp giảng dạy, cần hiểu hết ý đồ của ngƣời xây dựng chƣơng trình đào tạo, cập nhật kiến thức trong mơn học cũng nhƣ trang bị kiến thức mới về phƣơng pháp đào tạo, cũng nhƣ phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá...).

- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thích hợp (cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, phƣơng tiện, sách giáo trình, tài liệu tham khảo,....).

- Tạo động lực khuyến khích cán bộ, giáo viên làm việc (có chế độ đãi ngộ thoả đáng để khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên cải tiến phƣơng pháp đào tạo, cải tiến chƣơng trình đào tạo,....).

Điều kiện thực hiện: lãnh đạo nhà trƣờng chỉ đạo phân quyền quản lý

cho các phòng, khoa cụ thể:

- Các Khoa: Thực hiện công tác quản lý: việc lập Hồ sơ môn học của giảng viên; quản lý nguồn giảng viên giảng dạy; quản lý sinh viên; chủ trì thẩm định các giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Phịng Đào tạo: Thực hiện việc lập kế hoạch giảng dạy – học tập; kế hoạch tốt nghiệp theo Quy định; quản lý hồ sơ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, và hợp đồng giảng dạy; thành lập các Hội đồng tuyển chọn giảng viên dựa trên những đặc tính dạy học mà chúng ta mong đợi của một giáo viên trong trƣờng.

- Phịng Cơng tác HSSV: Đề xuất và thực hiện các chính sách đối với ngƣời học; phối hợp với các Khoa quản lý hồ sơ sinh viên (bao gồm cả điểm học)

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương thức đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo

Mục đích của biện pháp

đƣợc mức độ hiệu quả công tác phát triển và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo. Dựa vào kết quả đánh giá có thể rút ra đƣợc ƣu nhƣợc từ đó có thể chỉnh sửa, hồn thiện và cải tiến quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo.

Nội dung và cách thức tiến hành

Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng.

Giao nhiệm vụ cho bộ phận Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục phối hợp với Phòng Đào tạo và các Khoa theo dõi việc thực thi quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn.

Thực hiện các công việc của công tác đánh giá chƣơng trình đào tạo trên cơ sở kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình đào tạo mới. Nếu chƣơng trình đƣợc đánh giá tốt thì sẽ điều chỉnh (nếu có) và ra quyết định đƣa chƣơng trình đào tạo đi vào hoạt động. Chỉnh sửa hoặc loại bỏ các chƣơng trình nếu nó khơng đƣợc đánh giá cao hoặc không đạt đƣợc mục tiêu xác định.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo là một hoạt động mang tính khách quan của một tập thể chức năng, sự hợp tác này cần thiết trong tồn bộ q trình đánh giá, từ khâu lập kế hoạch đánh giá, lựa chọn công cụ và các mơ hình đánh giá đến việc thực thi các giai đoạn trong quá trình đánh giá. Mức độ hồn thành của chƣơng trình đào tạo đánh giá đƣợc hiệu quả của cơng tác quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

Quản lý, kiểm định chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực thật sự, đồng thời đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo hƣớng khuyến khích hoạt động tự thanh tra, kiểm tra ở cấp cơ sở.

Định kì hàng năm thực hiện lấy ý kiến phản hồi của CBQL, GV, HV về quy trình phát triển CTĐT của Nhà trƣờng.

Xử lí kết quả khảo sát làm cơ sở lập kế hoạch điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT theo tiêu chuẩn. Thực hiện điều chỉnh, cải tiến quy trình phát triển CTĐT theo kế hoạch đã lập.

Nghiệm thu quy trình phát triển CTĐT đã đƣợc cải tiến; cơng bố cơng khai trong tồn trƣờng và áp dụng trong phát triển CTĐT của Nhà trƣờng đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng của AUN-QA.

Các bước thực hiện

Bƣớc 1: Lập kế hoạch tổ chức đánh giá: Thành lập hội đồng đánh giá gồm Ban giám hiệu nhà trƣờng, nhóm giáo viên và tổ công tác phát triển chƣơng trình đào tạo. Đối tƣợng đánh giá là chƣơng trình đào tạo mới đƣợc phát triển và cơng tác quản lý q trình phát triển đào tạo. Định ra lịch trình tiến hành các cơng việc và tập hợp các thông tin cần thiết cho việc đánh giá.

Bƣớc 2: Thu thập và phân tích thơng tin: Hội đồng đánh giá u cầu các bên liên quan trong công tác quản lý phát triển đào tạo cung cấp các mình chứng để đánh giá theo tiêu chí của các tiêu chuẩn. Từ các minh chƣng đƣợc cung cấp hồi đồng đánh giá tiến hành phân loại và đƣa ra các nhận xét.

Bƣớc 3: Tổ chức đánh giá: Hội đồng đánh giá kết quả chƣơng trình đào tạo và công tác phối hợp quản lý phát triển chƣơng trình của các bên liên quan.

Bƣớc 4: Lập báo cáo

- Hội đồng đánh giá báo cáo theo từng tiêu chuẩn và tập hợp các mình chứng cho thấy chƣơng trình đào tạo đã đạt đƣợc những thành công nhất định, đồng thời chỉ ra đƣợc những mặt tính cực trong cơng tác quản lý phát triển chƣơng trình.

- Báo cáo đánh giá phải chỉ ra đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu của chƣơng trình từ đó mới xác định đƣợc trách nhiệm của các thành phần tham gia quản lý phát triển chƣơng trình.

- Rút kinh nghiệm khắc phục sửa chữa các điểm yếu và phát huy điểm mạnh, từ đó kết luận có hay khơng việc áp dụng chính thức quy trình phát triển đào tạo.

Bƣớc 5: Quyết định và ban hành văn bản.

giới thiệu về quy trình quản lý phát triền chƣơng trình cho tồn bộ nhân viên trong nhà trƣờng để hiểu rõ thêm tầm quan trọng của công tác phát triển và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo.

- Áp dụng các văn bản kiểm định và thẩm định ngay sau khi ban hành để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nâng cao trách nhiệm đối với xã hội.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các khung chƣơng trình và khóa học ở các lớp đào tạo. Khuyến khích và pháp lý hóa hoạt động tự kiểm tra, tự thanh tra các cấp.

Điều kiện thực hiện:

- BGH cần quán triệt mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng của việc tăng cƣờng cải tiến công tác kiểm tra đánh giá, cải tiến CTĐT.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức kiểm tra và các tiêu chí đánh giá. BGH cần có biện pháp chỉ đạo việc thực hiện đảm bảo trung thực, công bằng, khách quan, khoa học và có tính xây dựng.

- Có đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm tra, đánh giá am hiểu về chuyên môn, phẩm chất tốt, khách quan, trung thực.

3.2.5. Chỉ đạo phối hợp các bên liên quan trong phát triển chương trình đào tạo đào tạo

Mục đích của biện pháp

Tận dụng đƣợc tối đa sức mạnh tập thể vào công tác quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo, đảm bảo sản phẩm của quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo là một chƣơng trình đáng đƣợc ghi nhận và đƣợc áp dụng vào thực tiễn.

Nội dung và cách thức tiến hành

Những cá nhân hay tổ chức có quan tâm về đào tạo hoặc những ngƣời đƣợc lợi ích từ việc PT CTĐT đều gọi chung là các bên liên quan trong hoạt động PT CTĐT. Các bên liên quan có thể khác nhau tùy thuộc vào từng

ngành học hay nhóm ngành học cụ thể. Việc lựa chọn đúng, đủ và tốt nhất các thành phần chủ yếu sẽ tham gia vào hoạt động phát triển chƣơng trình sẽ góp phần thành cơng của q trình. Phải làm rõ vai trị của các ban, tổ tham gia vào quá trình phát triển chƣơng trình cũng nhƣ trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên khi tham gia và hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo.

Pháp lý hóa việc phân cấp thẩm quyền cho các cấp quản lý chƣơng trình đào tạo một cách hợp lý để giải quyết có hiệu quả những bất cập đang tồn tại. Cụ thể:

- Đổi mới phƣơng thức, cơ chế quản lý chƣơng trình đào tạo nhằm tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc của cấp bộ và tính chủ động, sáng tạo của cơ sở đào tạo.

- Rà soát lại chức năng, thẩm quyền của toàn hệ thống quản lý chƣơng trình đào tạo. Xác định và phân loại lại các nội dung, nhiệm vụ, chức năng từng cấp có liên quan.

- Phân cấp về quản lý chiến lƣợc việc xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo. Trong đó, chính phủ quản lý chiến lƣợc gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia, trong khi các cấp địa phƣơng, cơ sở gắn với nhu cầu và điều kiện cụ thể từng nơi.

- Phân cấp việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức tài chính liên quan đến chƣơng trình đào tạo. Trao quyền quyết định cho địa phƣơng và cơ sở về tài chánh đối với chƣơng trình do địa phƣơng quản lý và đầu tƣ nhƣ: tự quyết định khung và mức học phí, tự quyết định về sử dụng các nguồn thu ngoài ngân sách (đảm bảo mục tiêu phát triển chƣơng trình đào tạo).

Cần phát huy vai trị của 5 nhóm sau: Nhóm cơng tác phát triển CTĐT;

nhóm GV; nhóm CBQL; nhóm HV và nhóm nhà tuyển dụng, người sử dụng lao động hoặc các tổ chức, doanh nghiệp.

Phòng Đào tạo – Quản sinh của nhà trƣờng chịu trách nhiệm thiết lập mối liên hệ với các tổ chức doanh nghiệp để vừa nhận thông tin phản hồi cho

CTĐT, tìm kiếm, kêu gọi các dự án đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí cải thiện cơ sở vật chất; đồng thời tạo cơ hội cho SV tiếp cận thực tiễn. Liên kết, mở rộng, hợp tác với các cơ sở giáo dục trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài để CBQL có nhiều cơ hội học tập kinh nghiệm, học hỏi kiến thức mới về thiết kế và thực thi CTĐT. Hội đồng khoa học và đào tạo định kì tổ chức rà soát, cập nhật CTĐT theo tiêu chuẩn chất lƣợng.

Các bước thực hiện:

- Xác định rõ ràng các thành phần chủ yếu sẽ tham gia vào Ban PT CTĐT. - Lựa chọn những thành viên có năng lực sẽ tham gia vào Ban thông qua sự đề xuất của các cá nhân, đơn vị có liên quan.

- Đảm bao quyền lời cho các bên liên quan trong việc giao nhiệm vụ.

- Bồi dƣỡng nghiệp cho các thành viên tiêu biểu để nâng cao chất lƣợng của Ban.

- Thống nhất làm việc giữa các bên tham gia về cách thức, thời gian tiến hành công việc.

- Phân công nhiệm vụ cho mỗi một hoặc một nhóm thành viên.

Do đặc thù của trƣờng Trung cấp nghề Diên Khánh là đào tạo các ngành nghề thuộc khối kỹ thuật – công nghệ nên việc lựa chọn các thành viên vào ban phát triển chƣơng trình đào tạo của ngành địi hỏi phải có sự am hiểu, hiểu biết về kỹ thuật, cơng nghệ hiện tại. Có thể tham khảo ý kiến hoặc mời một số chuyên gia uy tín trong nƣớc tham gia để học hỏi kinh nghiệm, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa kiến thức trong nhà trƣờng và thực tiễn cuộc sống.

Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo nhà trƣờng ban hành các văn bản chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng, khoa trong nhà trƣờng. Chỉ đạo rõ sự phối hợp trong chức năng và tổ chức hoạt động.

- Các nhân viên thuộc bộ phận chuyên trách, giáo viên tham gia vào công tác PT CTĐT phải tự nhận thức đƣợc sự phối hợp giữa các giữa các bên liên, cùng nhau hợp tác làm việc, tự bồi dƣỡng kiến thức để đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

3.2.6. Từng bước thực hiện xã hội hóa và phát huy vai trị của chính quyền địa phương trong việc quản lý phát triển chương trình đào tạo.

Mục đích biện pháp

Thể hiện đƣợc tầm quan trọng của hoạt động PT CTĐT trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cho thị trƣờng lao động của địa phƣơng. Thƣờng xuyên cập nhật công nghệ khoa học kỹ thuật và nhu cầu của thị trƣờng lao động từ đó đề xuất các cải tiến mới mang tầm chiến lƣợc lâu dài của địa phƣơng. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, đa dạng hóa ngành nghề, loại hình đào tạo. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động sang tạo trong hoạt động PT CTĐT của các trƣờng Trung cấp.

Nội dung và cách thức tiến hành

Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của tồn xã hội, do đó cần tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có thể tham gia quản lý và phát triển. Thực hiện xã hội hóa và phát huy vai trị của chính quyền địa phƣơng trong việc phát triển chƣơng trình, tăng nguồn lực là một xu thế tất yếu. Cụ thể:

- Thể chế hóa các quy định, cơ chế về xã hội hóa cũng nhƣ trách nhiệm, thẩm quyền của chính quyền địa phƣơng trong việc tổ chức, hoạt động và phát triển chƣơng trình đào tạo.

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức đứng ra thành lập các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập.

- Đảm bảo tính tự chủ cho các đối tƣợng tham gia đào tạo, thể hiện qua việc đƣợc lựa chọn phƣơng thức, loại hình đào tạo cho ngƣời học.

- Xã hội hóa đối với các chƣơng trình đào tạo đặc biệt, tạo cơ hội tham gia và hƣởng thụ các dịch vụ giáo dục cho mọi ngƣời, nhất là đối với các đối tƣợng bị thiệt thòi do nhiều nguyên nhân.

- Tạo điều kiện cho ngƣời học, cộng đồng và các tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng, hoạch định phát triển chƣơng trình đào tạo; đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp vào các chi phí đào tạo và giám sát chƣơng trình đào tạo.

Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo địa phƣơng thƣờng xuyên tổ chức rà soát, thống kê nhu cầu lao động trên địa bàn, giao trách nhiệm cho các đơn vị liên quan nhƣ Phòng Lao động, Phòng dạy nghề. Phân tích nhu cầu của thị trƣờng lao động trên địa bàn.

- Các trƣờng Trung cấp, thƣờng xuyên cập nhật lao động từ các doanh nghiệp, công ty, đặc biệt là số liệu của các phòng, ban chức năng thuộc chính quyền địa phƣơng nhƣ Phịng dạy nghề, Phịng lao động.

- Lập kế hoạch chi tiết về tiến độ đào tạo các ngành nghề, lợi ích đạt đƣợc sau khi hồn tất khóa học, cung cấp thơng tin cho thị trƣờng, cho chính quyền địa phƣơng.

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Qua kết quả khảo sát thực trạng tôi đề xuất và xây dựng 6 biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo tại trƣờng TCN Diên Khánh.

Để kiểm tra tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp tôi tiến hành khảo nghiệm nhận thức của các khách thể nhằm chứng minh tính khách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo của trường trung cấp nghề diên khánh (Trang 87)