lớn hơn vật. B’ h’ B I F’ A’ F A O - Ảnh ảo tạo bởi TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật.
D. Vận dụng – Tỡm tũi mở rộng
a. Mục đớch: Dựng kiến thức về cỏch dựng ảnh của vật qua TKHT, TKPK và tớnh chất toỏn về tam giỏc đồng dạng đẻ tớnh chiều cao của ảnh tạo bởi TKHT, TKPK.
b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- GV: Yờu cầu HS làm C6,C7.
GV: cú thể hướng dẫn C7 sử dụng tam giỏc đồng dạng => Tỉ số => OA'=?; h'=? c. Sản phẩm của hoạt động. Bài làm C6,C7.
C6: - Giống: ảnh ảo cựng chiều với vật.
- Khỏc: + TKHT: Ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa thấu kớnh hơn vật. + TKPK: Ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kớnh hơn vật. C7: (H.a )- Xột cỏc cặp tam giỏc đồng dạng OB'F' và BB'I; OAB OA'B'
h' = 1.8cm; OA’ = 24cm. (H. b): c/m tg tự
+ Xột 2 tam giỏc đồng dạng: OAB và OA’B’ Ta cú: (1) +Xột 2 tam giỏc đồng dạng FOI và FA’B’
Ta cú:
(2)
Từ (1): A’B’ = AB. = 0,6. = 0,36 (cm)
h’=0,36 cm , OA’=4,8 cm HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục đớch: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS học bài và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- Nờu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Cỏch dựng ảnh. - Đọc ghi nhớ và "cú thể em chưa biết"
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài 45.1 -> 45.6 SBT
c. Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi vở của HS về hà thực hiện IV. Cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ
Cõu 1: Đặt một vật sỏng AB hỡnh mũi tờn vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỡ. Ảnh
A’B’ của AB qua thấu kớnh là: A. Ảnh ảo, cựng chiều với vật. B. Ảnh thật, cựng chiều với vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Cõu 2: Đặt một vật sỏng AB hỡnh mũi tờn vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỡ. Ảnh
A’B’ của AB qua thấu kớnh cú độ cao như thế nào? A. Lớn hơn vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. D. Bằng một nửa vật. * Rỳt kinh nghiệm Tuần 2 7 Ngày soạn:7.2.2018 Ngày dạy: Tiết 51:BÀI TẬP I. MỤC TIấU
a. Về kiến thức:
- Củng cố cho HS những kiến thức về TKHT và TKPK.
b. Về kĩ năng:
- Rốn luyện cho HS biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để làm bài tập.c. Về thỏi độ: c. Về thỏi độ:
- Cú ý thức ham thớch mụn học.
2. Định hướng hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực cho học sinh
– Năng lực tự học, sỏng tạo và giải quyết vấn đề: biết làm thớ nghiệm, thu thập cỏc số liệu, phõn tớch, xử lớ thụng tin để đưa ra ý kiến.
– Năng lực sử dụng ngụn ngữ núi và viết: cỏc thuật ngữ mới – Năng lực hợp tỏc và giao tiếp: kĩ năng làm việc nhúm.
– Năng lực truyền thụng: trỡnh bày khoa học bỏo cỏo, sắp xếp, cỏc thụng tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Bài tập, tài liệu và mỏy chiếu.2. Học sinh: Làm bài tập về thấu kớnh phõn kỳ. 2. Học sinh: Làm bài tập về thấu kớnh phõn kỳ.