1. Hướng dẫn chung
Mụ tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tỡnh huống vấn đề 5
Hỡnh thành kiến thức
Hoạt động 2 Tỡm hiểu biểu hiện của mắt cận thị vàcỏch khắc phục. 15 Hoạt động 3 Tỡm hiểu biểu hiện của mắt lóo vàcỏch khắc phục. 15
Luyện tập Hoạt động 4 5 Vận dụng Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà. 5 Tỡm tũi mở rộng 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động A. Khởi động HĐ1: Tạo tỡnh huống học tập
a. Mục tiờu: Tạo tỡnh huống học tập gõy hứng thỳ cho Hs và nờu lờn vấn đề của bài học tỡm
hiểu vầ mắt cận và mắt lóo , cỏch khắc phục.
b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- Tỡnh huống: GV gọi 1 HS đọc tỡnh huống ở đầu bài trong SGK. Yờu cầu HS suy nghĩ trả lời cõu hỏi: thế kớnh của ụng khỏc kớnh của chỏu bị cận như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời cõu hỏi vấn đề
c. Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi vở của HS B. Hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS Nội dung
HĐ 2: Tỡm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cỏch khắc phục. a. Mục tiờu: Biết cỏc biểu hiện của mắt
cận thị và cỏch khắc phục tật cận thị
b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- GV: Đưa nội dung cõu hỏi C1, C2 lờn bảng. Yờu cầu cỏc nhúm HS trả lời C1 và C2.
- GV: Kết luận.
- GV thụng bỏo: Để khắc phục tật cận thị -> Đeo kớnh cận. Gọi 1 HS trong lớp bị cận thị trả lời cõu hỏi: Theo em kớnh cận là TKHT hay TKPK? Dựa và đặc điểm nào em nhận biết được điều này? (Hoặc: Phỏt kớnh cận cho cỏc nhúm và yờu cầu HS nờu cỏch nhận biết kớnh cận?)
- GV: Yờu cầu cỏc nhúm HS vẽ ảnh của vật AB theo yờu cầu cõu C4 vào bảng phụ - GV nhấn mạnh: Kớnh cận thớch hợp là tiờu điểm của kớnh trựng với điểm cực viễn. (F CV)
- GV nờu cõu hỏi:
+ ảnh của vật qua kớnh nằm trong khoảng nào? (nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn gần mắt)
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
C1: + Khi đọc sỏch, phải đặt sỏch gần hơn bỡnh thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhỡn chữ viết trờn bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, khụng nhỡn rừ những vật ngoài sõn.
C2: Mắt cận khụng nhỡn rừ những vật ở xa mắt, điểm cực viễn (CV) của mắt cận ở gần hơn mắt bỡnh thường
2. Cỏch khắc phục tật cận thị
C3: Ta cú thể xem kớnh đú cú cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, hay khụng hoặc sờ tay xem phần giữa cú mỏng hơn phần rỡa hay khụng.
C4: A B A B FCV A' B'
+ Mắt cú nhỡn rừ ảnh A'B' của AB khụng? Vỡ sao? Mắt nhỡn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- GV: Yờu cầu HS rỳt ra kết luận qua cõu trả lời C3, C4.
- GV thụng bỏo thờm: Người cận thị do
mắt liờn tục phải điều tiết nờn thường bị tăng nhón ỏp, chúng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trớ úc và tham gia giao thụng. Vỡ vậy người cận thị khụng nờn điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao.
Cần cú biện phỏp bảo vệ và luyện tập cho mắt, trỏnh nguy cơ tật nặng hơn.
c. Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi vở của
HS
- Khi khụng đeo kớnh mắt cận khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn (Cv) của mắt
- Khi đeo kớnh muốn nhỡn rừ ảnh A’B’ của AB thỡ A’B’ phải hiện lờn trong khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn (Cv)
* Kết luận: SGK /131
HĐ 3: Tỡm hiểu biểu hiện của mắt lóo và cỏch khắc phục. a. Mục tiờu: Biết biểu hiện của mắt lóo
và cỏch khắc phục.
b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- GV: Yờu cầu HS đọc tài liệu tỡm hiểu về những đặc điểm của mắt lóo.
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi: + Mắt lóo thường gặp ở người cú tuổi ntn?
+ Cực cận (CC) so với mắt bỡnh thường ntn?
=> GV: Kết luận.
- GV: Phỏt cho mỗi nhúm HS 1 kớnh lóo. + Yờu cầu HS phõn biệt hai loại kớnh này + Kớnh lóo là kớnh loại gỡ?
- GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm trả lời C6, vẽ hỡnh lờn bảng phụ
- GV Y/C HS trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Khi mắt lóo khụng đeo kớnh, điểm cực cận ở quỏ xa mắt. Mắt cú nhỡn rừ AB khụng? Tại sao?
+ Khi đeo kớnh, muốn nhỡn rừ AB thỡ ảnh A'B' phải hiện lờn trong khoảng nào? - GV: Kết luận. Cho HS quan sỏt trờn màn chiếu việc tại sao đeo kớnh lóo là thấu kớnh hội tụ thỡ thớch hợp cũn đeo kớnh phõn kỡ là khụng thớch hợp.
c. Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi vở của
HS
II. Mắt lóo
1. Những đặc điểm của mắt lóo
- Mắt lóo thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết mắt kộm lờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần.
- CC xa hơn CC của người bỡnh thường.
2. Cỏch khắc phục tật mắt lóo.
C5: Muốn thử xem kớnh lóo cú phải là TKHT hay khụng ta cú thể xem kớnh đú cú khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay khụng. Hoặc bằng hỡnh học thấy phần giữa dày hơn phần rỡa.
C6:
- Khi khụng đeo kớnh, mắt lóo khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm gần mắt hơn điểm CC của mắt. - Khi đeo kớnh thỡ ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lờn xa mắt hơn điểm CC của mắt mới nhỡn rừ ảnh này. Với kớnh lóo trong bài thỡ yờu cầu này hồn tồn được thoả món. C. Luyện tập A B A' B' Ě F CC
HĐ 4: Bài tập vận dụng a. Mục tiờu: Sử dụng kiến thức vừa tỡm
hiểu về mắt cận và mắt lóo trả lời cỏc cõu hỏi SGK
b. Gợi ý tổ chức HĐ:
- HS: Hoạt động cỏ nhõn trả lời C7, C8. - GV: Kết luận.
c. Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi vở của
HS
III. Vận dụng:
C7: Đặt kớnh vào sỏt trang sỏch và kộo kớnh ra từ từ. Nếu nhỡn thấy ảnh dũng chữ qua thấu kớnh nhỏ hơn dũng chữ thật trờn trang sỏch thỡ đú là thấu kớnh phõn kỡ, cũn nếu ảnh dũng chữ qua thấu kớnh mà lớn hơn kớch thước thật của dũng chứ thỡ
đú là thấu kớnh hội tụ.
C8: Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thỡ nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già.
Kết luận: Mắt cận nhỡn rừ những vật ở gần, nhưng khụng nhỡn rừ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kớnh phõn kỡ để nhỡn rừ cỏc vật ở xa. Mắt lóo nhỡn rừ cỏc vật ở xa nhưng khụng nhỡn rừ cỏc vật ở gần, mắt lóo phải đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ cỏc vật ở gần.
D. Vận dụng – Tỡm tũi mở rộngHĐ 5: Hướng dẫn về nhà