HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tạo tỡnh huống học tập
a)Mục tiờu hoạt động: Thụng qua kiểm tra bài cũ và tỡnh huống giỏo viờn đưa ra để tạo mõu
thuẫn giữa kiến thức hiện cú của HS với những kiến thức mới.
b)Gợi ý tổ chức hoạt động:
- Giỏo viờn nờu cõu hỏi kiểm tra bài cũ :
+ Kớnh lỳp là gỡ? Số bội giỏc của kớnh lỳp cho biết điều gỡ? + Cỏch quan sỏt một vật qua kớnh lỳp?
HS nhớ lại kiến thức đó học, trả lời.
c)Sản phẩm hoạt động: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ tạo nền tảng để hỡnh thành kiến thức mới.
HĐ2: Bài tập 1.
a)Mục tiờu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập ở mức đơn giản.
b)Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
G: Yờu cầu H đọc đề bài và thực hiện theo cỏc yờu cầu sau:
- Trước khi đổ nước, mắt cú nhỡn thấy tõm O của đỏy bỡnh khụng?
- Vỡ sao sau khi đổ nước, thỡ mắt lại nhỡn thấy O?
- Yờu cầu 1 H lờn bảng vẽ , những H cũn lại tự làm vào vở.
G:Theo dừi và lưu ý H về mặt cắt dọc của bỡnh với chiều cao và đường kớnh đỏyđỳng theo tỉ lệ 2/5.
G:Lưu ý H về đường thẳng biểu diễn mặt nước đỳng ở khoảng chiều cao bỡnh. G: Yờu cầu 1 H nhận xột bài trờn bảng và sửa sai nếu cú.
HS: suy nghĩ, trả lời
Bài tập 1.
+ Xỏc định mặt PQ. + Xỏc định điểm tới I. + Nối I với O.
OIM là đường truyền của tia sỏng từ O tới
mắt.
c.Sản phẩm hoạt động: Nội dung ghi vở của học sinh.
HĐ3: Bài tập 2
a.Mục tiờu hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập ở mức độ cao hơn
b.Gợi ý hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
G: Yờu cầu H đọc và túm tắt đề bài. - Hướng dẫn H chọn một tỉ lệ xớch thớch Bài tập 2. A P O I D Q C M B
hợp, chẳng hạn lấy tiờu cự f = 3cm thỡ vật AB cỏch thấu kớnh 4cm, cũn chiều cao của AB là một số nguyờn lần mm, ở đõy ta lấy AB là 7mm.
G: Hướng dẫn H giải dựa vào việc xột cỏc cặp tam giỏc đồng dạng.
- Gọi H lờn bảng thực hiện. - Theo dừi, hướng dẫn H yếu.
G:Yờu cầu 1 H nhận xột và sửa sai nếu cú.
G:Nờu cỏch giải khỏc?
G:Yờu cầu 1 H lờn bảng giải theo cỏch 2, những H cũn lại tự làm vào vở.
G:Theo dừi, hướng dẫn H yếu.
G:Yờu cầu 1 H nhận xột bài trờn bảng và sửa sai nếu cú.
Theo hỡnh vẽ ta cú:
Chiều cao của vật: AB = 7mm
Chiều cao của ảnh: A’B’= 21mm = 3.AB -Tớnh xem ảnh cao gấp mấy lần vật:
Cỏch 1: A’B’ //AB nờn ∆A’B’O đồng dạng với ∆ABO
= ⇒ = = (1’) OF’ // BI nờn
∆ OF’B’ đồng dạng với ∆ BIB’
cú: 12 3 (2) 16 4 OF OB BI BB Từ (2) 3 3. 4 3 OB OB BB OB OB Thay vào (1) cú: h OB 3 h 3. .h h OB Cỏch 2: ∆OAB đồng dạng ∆OA’B’ h d h d (1) ∆FOI đồng dạng ∆FAB cú: F (2) F F A B A B F A OA O OI AB O O Từ (1) và (2) ta cú: F 12 3 1 16 4 OA OA OF OF OA OF OA O OA OA OF OA
Thay cỏc trị số đó cho: OA=16cm;
OF’=12cm thỡ ta tớnh được OA’= 48cm hay OA’=3.OA.
Vậy ảnh ảo gấp ba lần vật.
c.Sản phẩm hoạt động: Nội dung ghi vở của học sinh.
HĐ4: Bài tập 3
a.Mục tiờu hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập ở mực độ vận dụng cao.
A A F O
B I
F’ A’
b.Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
G:Đặc điểm chớnh của mắt cận là gỡ? H: - Mắt cận nhỡn rừ những vật ở gần, nhưng khụng nhỡn rừ những vật ở xa- Mắt cận CV gần hơn bỡnh thường. G:Người bị cận thị càng nặng thỡ càng khụng nhỡn rừ cỏc vật ở xa mắt hay ở gần mắt? Ai cận thị nặng hơn? H: - Người bị cận thị càng nặng thỡ càng khụng nhỡn rừ cỏc vật ở xa mắt-Hoà bị cận nặng hơn Bỡnh vỡ CVH <CVB. G: Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận cú thể nhỡn rừ cỏc vật ở xa mắt hay ở gần mắt? H: - Khắc phục tật cận thị là đeo thấu kớnh phõn kỡ - Kớnh cận là thấu kớnh phõn kỡ : Để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiờu cự). G:Kớnh của ai cú tiờu cự ngắn hơn? H: Kớnh thớch hợp khoảng Cc ≡ F
fH < fB (Kớnh của Hũa cú tiờu cự ngắn hơn kớnh của Bỡnh)
Bài tập 3.
a)Hũa bị cận nặng hơn. b)Đú là thấu kớnh phõn kỡ. Kớnh thớch hợp khoảng Cc ≡ F
fH < fB (Kớnh của Hũa cú tiờu cự ngắn hơn kớnh của Bỡnh)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
a)Mục tiờu hoạt động: Học sinh biết cỏch học ở nhà hiệu quả nhất. b)Gợi ý tổ chức hoạt động:
- Học bài và làm bài tập sbt. - Đọc trước bài 52.
TUẦN 31 Ngày soạn: 20/03/2018
TIẾT 60 Ngày dạy:
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀUI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU
1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ
a) Kiến thức:
- Kể tờn được một vài nguồn phỏt ra ỏnh sỏng trắng thụng thường, nguồn phỏt ra ỏnh sỏng màu. - Nờu được tỏc dụng của tấm lọc ỏnh sỏng màu.
b) Kỹ năng:
- Kĩ năng thiết kế thớ nghiệm để tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏc tấm lọc màu.
c) Thỏi độ:
- Cẩn thận, kiờn trỡ, trung thực trong học tập.
- Bảo vệ mụi trường: Biết được tỏc dụng của ỏnh sỏng trắng đối với cơ thể. Khụng sử dụng ỏnh sỏng mầu trong học tập cũng như làm việc vỡ chỳng cú hại cho mắt.
2. Năng lực định hướng hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua đặt cõu hỏi khỏc nhau về một hiện tượng . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải phỏp đó lựa chọn.
- Năng lực hợp tỏc nhúm: làm thớ nghiệm, trao đổi thảo luận, trỡnh bày kết quả thớ nghiệm. - Năng lực tớnh toỏn, trỡnh bày và trao đổi thụng tin: hoàn thành cỏc bảng số liệu khi làm thớ nghiệm.
- Năng lực thực hành thớ nghiệm: cỏc thao tỏc và an toàn thớ nghiệm.
II.CHUẨN BỊ
Mỗi nhúm học sinh :
- Hộp đốn tương đương 3 nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng ( dựng hệ gương phẳng). cỏc cỏnh gương hai bờn cú thể điều chỉnh gúc để thay đổi vị trớ nguồn sỏng, ở cả 3 vị trớ nguồn sỏng cú khe gài cỏc kớnh lọc màu.
- Nguồn tiờu thụ 12V, 25W.
- Nguồn điện 12V xoay chiều (dựng mỏy biến ỏp hạ ỏp), cỏc dõy nối…
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Kết hợp cỏc phương phỏp dạy học truyền thống và đổi mới phương phỏp dạy học: Phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề, phương phỏp gợi mở - vấn đỏp; Phương phỏp thảo luận nhúm .
- Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; Kỹ thuật đặt cõu hỏi; Kỹ thuật chia nhúm. - Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhúm, cỏ nhõn.