1.3 .Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS
1.4. Quảnlý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS
1.4.5. Quản lí cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ hoạt động ngoài giờ lên lớp
theo yêu cầu của các tiêu chí
Cơ sở vật chất – thiết bị trong giáo dục là những hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật khác nhau được sử dụng để phục vụ việc giáo dục và đào tạo toàn diện học sinh trong nhà trường hoặc cơ sở giáo dục. Đó là những đồ vật, những của cải vật chất và khung cảnh tự nhiên xung quanh nhà trường.[38,tr 96]
Có thể hiểu khái niệm trên theo hai góc độ. Thứ nhất là những cơ sở vật chất thiết bị giáo dục của xã hội đƣợc nhà trƣờng sử dụng vào mục tiêu đào tạo bao gồm: các trang thiết bị và cơng cụ của nhà máy xí nghiệp, nhà văn hóa
nhà truyền thống, câu lạc bộ, sân bãi thể dục thể thao của địa phƣơng…Nhà trƣờng không trực tiếp quản lý và sử dụng nhƣng có thể mƣợn hoặc thuê để phục vụ cho mục tiêu giáo dục. Thứ hai là những cơ sơ vật chất thiết bị giáo dục của nhà trƣờng, đó là các khối cơng trình, nhà cửa, sân chơi, thƣ viện, thiết bị giáo dục và các trang thiết bị khác… đƣợc trang bị riêng cho nhà trƣờng và chia làm 3 bộ phận: trƣờng sở, thiết bị giáo dục và thƣ viện. Các bộ phận này, nhà trƣờng trực tiếp quản lý và sử dụng.
Để chƣơng trình HĐNGLL ở trƣờng THCS đạt hiệu quả mong muốn đáp ứng đúng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục thì nhà quản lý cần quản lý tốt các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động. Bởi cơ sở vật chất, trang thiết bị luôn là một trong các điều kiện đảm chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng. Nhất là trong thời đại công nghệ phát triển mạnh nhƣ vũ bão hiện nay thì việc sử dụng các phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho HĐ NGLL là điều hết sức cần thiết để thu hút học sinh tham gia vào hoạt động. BGH các nhà trƣờng nên coi việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị một trong những nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong cơng tác quản lý của mình.
Quản lý cơ sở vật chất – thiết bị giáo dục phục vụ HĐ NGLL là tác động có mục đích của ngƣời quản lí nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất – thiết bị giáo dục nhằm phục vụ đắc lực cho HĐNGLL. Thực tiễn đã cho thấy rằng cơ sở vật chất chỉ phát huy tác dụng tốt khi đƣợc quản lí có hiệu quả. Cho nên đi đơi với việc đầu tƣ cơ sở vật chất thì cịn là sự quản lí nó một cách tốt nhất. Bởi cơ sở vật chất – thiết bị giáo dục là một lĩnh vực mang tính kinh tế giáo dục lại vừa mang tính khoa học giáo dục. Cho nên khi quản lí nó, một mặt phải tuân theo các yêu cầu chung về quản lí kinh tế và quản lí khoa học; mặt khác, cần phải tuân thủ các yêu cầu quản lí chun ngành giáo dục. Vì vậy, có thể nói rằng, quản lí csvc – thiết bị giáo dục là một trong những công việc của ngƣời hiệu trƣởng nhà trƣờng.
Nội dung cụ thể của việc quản lí cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục phục vụ HĐ NGLL là:
- Quản lí trường sở: Trƣờng sở là nơi tiến hành dạy học và giáo dục, đó là những tịa nhà, sân chơi, vƣờn trƣờng… và quang cảnh tự nhiên bao quanh trƣờng. Trƣờng sở có vai trị: là một trong các yếu tố cấu thành nên cơ sở vật chất- thiết bị giáo dục, là điều kiện đầu tiên để hình thành một nhà trƣờng; là trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật của một địa phƣơng; là hình ảnh đẹp, là niềm tự hào của mọi ngƣời, là sự thể hiện cho truyền thống cần cù, chăm chỉ, hiếu học của bao thế hệ tại địa phƣơng; là nơi tuyên truyền nếp sống văn hóa mới, phổ biến các thơng tin khoa học kỹ thuật ở địa phƣơng.
- Quản lí thư viện trường học: Thƣ viện là nơi chứa sách, truyện, là nơi
để cán bộ, giáo viên, nhân viên và đặc biệt là học sinh vào học tập, đọc sách, nghiên cứu các tài liệu tham khảo. Thƣ viện trƣờng học đóng vai trị là một trong những yếu tố cơ sở vật chất quan trọng của nhà trƣờng, là phƣơng tiện không thể thiếu đƣợc để phục vụ cho việc dạy và học; là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trƣờng. Thƣ viện góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giáo viên, giúp bồi dƣỡng kiến thức cơ bản về khoa học thƣ viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
- Quản lí thiết bị dạy học: Thiết bị giáo dục hay còn gọi là đồ dùng dạy
học, phƣơng tiện dạy học là tất cả những phƣơng tiện vật chất có khả năng chứa đựng hay chuyển tải thông tin về nội dung dạy học nhằm hỗ trợ giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả trong quá trình dạy học. Thiết bị giáo dục có vị trí, vai trị là cơng cụ lao động của giáo viên, là phƣơng tiện giúp học sinh hiểu các khái niệm, lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh hình thành những kỹ năng thói quen cần thiết, bƣớc đầu luyện tập thực hành, lao động, ứng dụng trong đời sống
1.4.6. Quản lí cơng tác thu thập, xử lý minh chứng về hoạt động ngoài giờ lên lớp để viết báo cáo tiêu chí chuẩn bị cho Báo cáo tự đánh giá phục vụ kiểm định.
Để quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học thì một yêu cầu quan trọng chính là việc lƣu trữ, thu thập các minh chứng về HĐNGLL để viết báo cáo tiêu chí, chuẩn bị cho báo cáo tự đánh giá phục vụ công tác kiểm định.
Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định “Kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nƣớc và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc công bố công khai để xã hội biết và giám sát”. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, đã dành một chƣơng về kiểm định chất lƣợng giáo dục. Tuy vậy, kiểm định chất lƣợng, tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng vẫn là những công việc rất mới lạ với nhiều trƣờng THCS; đặc biệt là cách tiếp cận tự đánh giá theo tiêu chuẩn/ tiêu chí dựa trên minh chứng (cách phân tích minh chứng, viết báo cáo tiêu chí/tiêu chuẩn...).
Để phục vụ cho cơng tác kiểm định chất lƣợng thì một yêu cầu rất quan trọng đặt ra chính là việc thu thập và xử lí số liệu về hoạt động NGLL để viết báo cáo tiêu chí. Quản lí việc thu thập, xử lí số liệu để chuẩn bị cho việc viết Báo cáo tự đánh giá nói chung và báo cáo tiêu chí về HĐNGLL nói riêng địi hỏi ngƣời quản lí phải nắm đƣợc những yêu cầu sau:
Phần thu thập và xử lí thơng tin đúng đối tƣợng, hợp khả năng và có hạn định cụ thể. Ngƣời viết báo cáo cần bám sát hƣớng dẫn của Bộ, tránh đƣa ra các thông tin, minh chứng thừa, không cần thiết mang tính đặc thù riêng. Vì u cầu của kiểm định là đánh giá các hoạt động tiêu biểu, chung nhất của các cơ sở đào tạo.
Thẩm định báo cáo tiêu chí thơng qua hội nghị cán bộ chủ chốt: cần tổ chức nhận xét phản biện góp ý theo các yêu cầu trong hƣớng dẫn của Bộ. Nhờ có các phản biện này mà buổi thẩm định nghiệm thu các báo cáo tiêu chí mới hiệu quả.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS trƣờng THCS
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục
HĐNGLL diễn ra trong nhà trƣờng và ngồi nhà trƣờng, các lực lƣợng giáo dục có ảnh hƣởng tới hoạt động đó là: các tổ chức đồn thể, các tổ chức xã hội, phụ huynh, giáo viên, CBQL và HS. Các lực lƣợng tham gia tổ chức ở những vị trí khác nhau song đều phải có những hiểu biết chƣơng trình HĐNGLL, năng lực tổ chức, kinh nghiệm, uy tín với tập thể giáo dục.
Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục tạo nên sự đồng thuận trong việc xác định vai trò, mục tiêu, sự cần thiết tổ chức HĐNGLL cũng nhƣ các biện pháp tổ chức thì hoạt động này sẽ đạt kết quả mong muốn.
1.5.2. Nội dunghoạt động ngồi giờ lên lớp
HĐNGLL gồm có 6 nội dung cơ bản: Hoạt động chính trị, xã hội; Hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Hoạt động TDTT, Hoạt động KH - KT, Hƣớng nghiệp, Hoạt động vui chơi giải trí; Hoạt động lao động cơng ích. Các nội dung này đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo trong các nhà trƣờng. Mỗi nhà trƣờng có một cách lựa chọn nội dung và hình thức thực hiện HĐNGLL sao cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mình. Chính việc lựa chọn này ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cách thức QL HĐNGLL.
1.5.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh
Mọi q trình giáo dục đều phải bắt đầu từ đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục. Nghiên cứu đối tƣợng một cách thấu đáo sẽ giúp nhà giáo dục có những biện pháp giáo dục phù hợp, chính xác. Đối với hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở cấp THCS thì học sinh chính là đối tƣợng mà các nhà giáo dục cần
nghiên cứu. Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS sẽ giúp chúng ta làm tốt vai trị của mình trong cơng tác giáo dục học sinh.
Tuổi học sinh THCS là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em đƣợc vào học ở trƣờng trung học cơ sở. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trƣởng thành, đƣợc phản ánh bằng những tên gọi khác nhau nhƣ: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, ... Đây là lứa tuổi có bƣớc nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn (trƣởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.
Tuổi THCS có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính ngƣời lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính ngƣời lớn; điều này do hồn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai mặt: những điểm yếu của hồn cảnh kìm hãm sự phát triển tính ngƣời lớn: trẻ chỉ bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác. Nhiều bậc cha mẹ có xu thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những công việc khác nhau của gia đình, của xã hội. Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển tính ngƣời lớn: sự gia tăng về thể chất, về giáo dục, gia đình gặp khó khăn trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đƣa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ hơn.
Phƣơng hƣớng phát triển tính ngƣời lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo các hƣớng sau: Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhƣng còn nhiều mặt trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít. Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trƣờng, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với
ngƣời lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi các vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình nhƣ ngƣời lớn. Ở một số em khác khơng biểu hiện tính ngƣời lớn ra bên ngồi, nhƣng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của ngƣời lớn nhƣ: dũng cảm, tự chủ, độc lập ….
Trong những giai đoạn phát triển của con ngƣời, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bƣớc trƣởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ: trong thời kỳ này những cơ sở, phƣơng hƣớng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách đƣợc hình thành, chúng sẽ đƣợc tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.
Hiểu vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách toàn diện.
1.5.4. Năng lực của người tổ chức
Năng lực của ngƣời tổ chức là yếu tố quan trọng, quyết định cho thành công của mỗi cơng việc. Đối với việc tổ chức HĐNGLL thì năng lực quản lý, tổ chức của CB, GV, HS là hết sức quan trọng. HĐNGLL rất đa dạng và phong phú với nhiều chủ đề khác nhau. Điều đó địi hỏi ngƣời tổ chức phải có năng lực tổ chức, am hiểu nhiều lĩnh vực, khả năng diễn đạt tốt, năng động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động.
Với đặc trƣng của HĐNGLL là các hoạt động đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung thực hiện, vì vậy năng lực, kinh nghiệm và uy tín của ngƣời tổ chức là yếu tố quan trọng để lơi cuốn HS tham gia tích cực và đạt hiệu quả.
1.5.5. Hoàn cảnh xã hội
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nƣớc nông nghiệp về cơ bản sẽ trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Cũng chính hồn cảnh kinh tế - xã hội nƣớc ta hiện nay làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong đời sống xã hội đòi hỏi học sinh phải đối diện, và ứng xử phù hợp. Những vấn đề đó ảnh hƣởng đến quá trình giáo dục nhân cách học sinh. Điều đó địi hỏi nhà trƣờng phải quan tâm hơn nữa tới việc phối hợp dạy học và giáo dục thông qua các HĐNGLL.
1.5.6. Môi trường và điều kiện thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp
HĐNGLL địi hỏi phải có mơi trƣờng và những điều kiện thực hiện nhất định. Đối với những trƣờng có mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi (diện tích rộng rãi, khang trang, nguồn kinh phí dồi dào, đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng) thì việc QL HĐNGLL cũng nhờ đó mà trở lên thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngƣợc lại, đối với những trƣờng không có mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi thì việc QL HĐNGLL thực sự là một cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức của ngƣời CBQL.
1.5.6.1. Các điều kiện để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả
Điều kiện và các phƣơng tiện để tổ chức HĐNGLL có vai trị hết sức quan trọng để mang đến thành cơng và tính hấp dẫn cho hoạt động. Chẳng hạn nhƣ trong các hoạt động văn nghệ, thi tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc, giao lƣu... thì khơng thể thiếu các phƣơng tiện nhƣ tăng âm, loa đài, máy chiếu, micrô để phục vụ cho hoạt động. Trong các hoạt động thể thao thì khơng thể thiếu đƣợc sân chơi bãi tập, các dụng cụ tập luyện. Đặc biệt là không thể thiếu kinh phí để tổ chức, nếu khơng có kinh phí thì tất cả các hoạt động khó đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 1 là sự tổng kết cơ sở lý luận về vấn đề quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục nói riêng. Nội dung của chƣơng 1 đã đề cập đến một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà