1.3 .Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quảnlý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng
trƣờng THCS
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục
HĐNGLL diễn ra trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng, các lực lƣợng giáo dục có ảnh hƣởng tới hoạt động đó là: các tổ chức đồn thể, các tổ chức xã hội, phụ huynh, giáo viên, CBQL và HS. Các lực lƣợng tham gia tổ chức ở những vị trí khác nhau song đều phải có những hiểu biết chƣơng trình HĐNGLL, năng lực tổ chức, kinh nghiệm, uy tín với tập thể giáo dục.
Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục tạo nên sự đồng thuận trong việc xác định vai trò, mục tiêu, sự cần thiết tổ chức HĐNGLL cũng nhƣ các biện pháp tổ chức thì hoạt động này sẽ đạt kết quả mong muốn.
1.5.2. Nội dunghoạt động ngoài giờ lên lớp
HĐNGLL gồm có 6 nội dung cơ bản: Hoạt động chính trị, xã hội; Hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Hoạt động TDTT, Hoạt động KH - KT, Hƣớng nghiệp, Hoạt động vui chơi giải trí; Hoạt động lao động cơng ích. Các nội dung này đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo trong các nhà trƣờng. Mỗi nhà trƣờng có một cách lựa chọn nội dung và hình thức thực hiện HĐNGLL sao cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mình. Chính việc lựa chọn này ảnh hƣởng không nhỏ tới cách thức QL HĐNGLL.
1.5.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh
Mọi quá trình giáo dục đều phải bắt đầu từ đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục. Nghiên cứu đối tƣợng một cách thấu đáo sẽ giúp nhà giáo dục có những biện pháp giáo dục phù hợp, chính xác. Đối với hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở cấp THCS thì học sinh chính là đối tƣợng mà các nhà giáo dục cần
nghiên cứu. Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS sẽ giúp chúng ta làm tốt vai trị của mình trong cơng tác giáo dục học sinh.
Tuổi học sinh THCS là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em đƣợc vào học ở trƣờng trung học cơ sở. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trƣởng thành, đƣợc phản ánh bằng những tên gọi khác nhau nhƣ: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, ... Đây là lứa tuổi có bƣớc nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn (trƣởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.
Tuổi THCS có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính ngƣời lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính ngƣời lớn; điều này do hồn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai mặt: những điểm yếu của hồn cảnh kìm hãm sự phát triển tính ngƣời lớn: trẻ chỉ bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác. Nhiều bậc cha mẹ có xu thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những công việc khác nhau của gia đình, của xã hội. Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển tính ngƣời lớn: sự gia tăng về thể chất, về giáo dục, gia đình gặp khó khăn trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đƣa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ hơn.
Phƣơng hƣớng phát triển tính ngƣời lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo các hƣớng sau: Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhƣng còn nhiều mặt trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít. Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trƣờng, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với
ngƣời lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi các vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình nhƣ ngƣời lớn. Ở một số em khác khơng biểu hiện tính ngƣời lớn ra bên ngoài, nhƣng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của ngƣời lớn nhƣ: dũng cảm, tự chủ, độc lập ….
Trong những giai đoạn phát triển của con ngƣời, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bƣớc trƣởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ: trong thời kỳ này những cơ sở, phƣơng hƣớng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách đƣợc hình thành, chúng sẽ đƣợc tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.
Hiểu vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách toàn diện.
1.5.4. Năng lực của người tổ chức
Năng lực của ngƣời tổ chức là yếu tố quan trọng, quyết định cho thành công của mỗi cơng việc. Đối với việc tổ chức HĐNGLL thì năng lực quản lý, tổ chức của CB, GV, HS là hết sức quan trọng. HĐNGLL rất đa dạng và phong phú với nhiều chủ đề khác nhau. Điều đó địi hỏi ngƣời tổ chức phải có năng lực tổ chức, am hiểu nhiều lĩnh vực, khả năng diễn đạt tốt, năng động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động.
Với đặc trƣng của HĐNGLL là các hoạt động đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung thực hiện, vì vậy năng lực, kinh nghiệm và uy tín của ngƣời tổ chức là yếu tố quan trọng để lơi cuốn HS tham gia tích cực và đạt hiệu quả.
1.5.5. Hồn cảnh xã hội
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nƣớc nông nghiệp về cơ bản sẽ trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Cũng chính hồn cảnh kinh tế - xã hội nƣớc ta hiện nay làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong đời sống xã hội đòi hỏi học sinh phải đối diện, và ứng xử phù hợp. Những vấn đề đó ảnh hƣởng đến quá trình giáo dục nhân cách học sinh. Điều đó địi hỏi nhà trƣờng phải quan tâm hơn nữa tới việc phối hợp dạy học và giáo dục thông qua các HĐNGLL.
1.5.6. Môi trường và điều kiện thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp
HĐNGLL địi hỏi phải có mơi trƣờng và những điều kiện thực hiện nhất định. Đối với những trƣờng có mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi (diện tích rộng rãi, khang trang, nguồn kinh phí dồi dào, đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng) thì việc QL HĐNGLL cũng nhờ đó mà trở lên thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngƣợc lại, đối với những trƣờng khơng có mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi thì việc QL HĐNGLL thực sự là một cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều công sức của ngƣời CBQL.
1.5.6.1. Các điều kiện để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả
Điều kiện và các phƣơng tiện để tổ chức HĐNGLL có vai trị hết sức quan trọng để mang đến thành cơng và tính hấp dẫn cho hoạt động. Chẳng hạn nhƣ trong các hoạt động văn nghệ, thi tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc, giao lƣu... thì khơng thể thiếu các phƣơng tiện nhƣ tăng âm, loa đài, máy chiếu, micrô để phục vụ cho hoạt động. Trong các hoạt động thể thao thì khơng thể thiếu đƣợc sân chơi bãi tập, các dụng cụ tập luyện. Đặc biệt là khơng thể thiếu kinh phí để tổ chức, nếu khơng có kinh phí thì tất cả các hoạt động khó đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 1 là sự tổng kết cơ sở lý luận về vấn đề quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục nói riêng. Nội dung của chƣơng 1 đã đề cập đến một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý HĐNGLL, và quản lý HĐNGLL đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học. Trong chƣơng 1, tác giả đặc biệt quan tâm đến nội dung quản lý HĐNGLL đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng trung học nhƣ: quản lý việc xây dựng và thực hiện HĐNGLL, quản lý đội ngũ thực hiện HĐNGLL, quản lý việc phối hợp, huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tổ chức HĐNGLL, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình HĐNGLL, quản lý cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ, quản lý công tác thu thập, xử lý minh chứng về để viết báo cáo tiêu chí chuẩn bị cho Báo cáo tự đánh giá phục vụ kiểm định. Căn cứ vào những vấn đề lý luận nói trên, tác giả đã có cơ sở phân tích thực trạng quản lý HĐNGLL ở trƣờng THCS Hải Toàn – Hải Hậu để đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý HĐNGLL ở trƣờng THCS Hải Toàn đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS HẢI TOÀN HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Khái qt đặc điểm tình hình kinh tế- văn hóa xã hội, giáo dục huyện Hải Hậu
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số, kinh tế văn hóa xã hội.
Huyện Hải Hậu nằm ở phía đơng nam của đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thành phố Nam Định hơn 35 km về phía Nam, phía đơng bắc giáp huyện Giao Thủy (Nam Định), phía bắc giáp huyện Xuân Trƣờng (Nam Định), phía tây bắc giáp huyện Trực Ninh (Nam Định), phía tây nam giáp huyện Nghĩa Hƣng (Nam Định), phía đơng và đơng nam giáp biển Đơng.
Huyện có diện tích 230,22 km². Tồn bộ diện tích huyện Hải Hậu là đồng
bằng với khoảng 32 km bờ biển. So với các huyện khác trong tỉnh Nam Định,
đất đai Hải Hậu là vùng đất non trẻ mới đƣợc khai phá, bồi đắp 500 - 600 năm nay - bắt đầu từ thế kỷ XV. Hải Hậu có đất đai màu mỡ, có hệ thống sơng ngịi dày đặc cung cấp nƣớc cho đồng ruộng, có hệ thống nƣớc ngầm sạch với trữ lƣợng lớn cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân, có khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, diêm nghiệp, ngƣ nghiệp.
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
Huyện Hải Hậu có 32 xã và 3 thị trấn, dân số gần 30 vạn ngƣời, diện tích đất tự nhiên 230km2
(bình quân 1.260 ngƣời/km2). Diện tích đất canh tác 25.440ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 22.720ha, diêm nghiệp 320ha, ni trồng thuỷ sản 2.350ha, bình qn 863m2/ngƣời.
Về nguồn nhân lực, Hải Hậu là huyện có dân số và nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên số lao động thiếu việc làm vẫn còn nhiều. Trong tổng số lao động, tỷ lệ nam thấp hơn so với nữ, nhƣng ngƣợc lại tỷ lệ lao động nữ khơng có chun mơn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động và so với nam giới.
Dân cƣ Hải Hậu có trình độ học vấn cao hơn một số địa phƣơng khác. Trình độ học vấn của dân số theo các cấp học và nhóm tuổi đều có ƣu thế so với bình quân chung của cả nƣớc. Ngƣời dân Hải Hậu có truyền thống hiếu học, trong những năm gần đây số sinh viên nhập học các trƣờng đại học chiếm tỷ lệ cao hơn so với tỷ lệ bình quân trong cả nƣớc.
Là một huyện nông nghiệp, Hải Hậu luôn đảm bảo an ninh lƣơng thực cao, ln có mức tăng trƣởng mạnh và ln đạt trên 500kg/ngƣời/năm.
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hải Hậu)
2.1.3. Kinh tế - văn hoá xã hội
- Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, với trồng lúa, rau màu, chăn ni gia súc, gia cầm; bên cạnh đó huyện chú trọng tới việc phát triển kinh tế biển nhƣ đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, sản xuất muối; Nhìn chung kinh tế của huyện Hải Hậu giữ ổn định và phát triển; đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật thâm canh, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các mơ hình khuyến nơng, khuyến ngƣ vào sản xuất. Duy trì và mở rộng các nghề truyền thống.
- An ninh, trật tự, an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Hoạt động văn hố - thơng tin, thể dục thể thao, y tế cơ sở tiếp tục phát triển phong phú, rộng khắp và chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao.
Với những thành tích xuất sắc trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, Đảng bộ và nhân dân Huyện Hải Hậu đã vinh dự đƣợc Đảng và Nhà nƣớc phong tặng: Anh hùng Lực lƣợng vũ trang (năm 1978), Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới (năm 2000), Anh hùng Lực lƣợng vũ trang trong thời kỳ đổi mới (năm 2004). Huyện có truyền thống 35 năm liên tục là điển hình văn hố cấp huyện của cả nƣớc.
2.1.4. Tình hình tơn giáo huyện Hải Hậu
Hải Hậu có 2 tơn giáo chính là đạo Phật và đạo Cơng giáo. Trong đó có trên 40% đồng bào theo đạo Cơng giáo, trên 12 nghìn tín đồ Phật tử và hàng vạn ngƣời có thân tín với Đạo Phật thƣờng xuyên đến chùa. Trên địa bàn huyện có 37 nhà thờ xứ và 106 nhà thờ họ lẻ đƣợc phân thành 3 hạt: Hạt Quần phƣơng, Hạt Kiên chính, Hạt Tứ Trùng; có 43 Linh mục và trên 120 nghìn giáo dân; 37 ngơi chùa (với 52 tăng, ni) nằm trên địa bàn 27 xã, thị trấn và hàng trăm đền, phủ, miếu, điện nằm rải rác trên địa bàn các thơn xóm..
Đại đa số tín đồ các tơn giáo trong huyện là nông dân và nhân dân lao động, có tinh thần yêu nƣớc. Đồng bào theo đạo sống hồ nhập, đồn kết gắn bó trong cộng đồng, chấp hành chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật và Nhà nƣớc. Phần lớn chức sắc, chức việc các tôn giáo chăm lo việc đạo, thực hiện đúng đƣờng hƣớng của giáo hội, tuân thủ pháp luật, gắn bó với quê hƣơng, với dân tộc, làm trịn trách nhiệm cơng dân.
Các tơn giáo hoạt động đều có tƣ cách pháp nhân, tuân thủ pháp luật, đa số chức sắc và tín đồ tích cực tham gia các hoạt động xã hội, sống “ tốt đời - đẹp đạo”.
2.1.5. Giáo dục và dào tạo
Năm học 2014 - 2015, huyện đã đạt đƣợc kết quả cao về công tác giáo dục đào tạo, kết quả cụ thể là:
* Giáo dục Mầm non:
Quy mô trƣờng lớp ổn định, lớp học tập trung ở các điểm trƣờng. Tồn huyện có 35 trƣờng mầm non với 17.084 trẻ, trong đó có 149 nhóm trẻ với tổng số trẻ đến trƣờng 4.434 cháu (tăng so với năm học 2013- 2014: 5 22
cháu), đạt 31,47 % độ tuổi dân số, tỷ lệ chuyên cần đạt 90-92%; có 394 lớp
mẫu giáo (Tăng so với năm học 2013- 2014: 7 lớp) với 12.650 cháu đạt tỉ lệ 95,2% độ tuổi dân số. Tỷ lệ chuyên cần đạt 90-95%.
Riêng trẻ 5 tuổi đến lớp 4.535 cháu/142 lớp đạt 100% độ tuổi dân số. Có 34/35 = 97,2% số xã, thị trấn đƣợc công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
* Giáo dục Tiểu học:
Tồn huyện có 40 trƣờng với 660 lớp, 21.004 học sinh (tăng so với
năm học 2013- 2014 là 715 học sinh); học sinh 6 tuổi vào học lớp 1 đạt
100% kế hoạch, khơng có học sinh bỏ học. Có 35/35 xã, thị trấn đạt PCGDTHĐĐT mức độ II, huyện đƣợc công nhận PCGDTHĐĐT mức độ II.
* Giáo dục THCS:
Tồn huyện có 39 trƣờng, 418 lớp với 15.285 học sinh, huy động đƣợc 100% học sinh hồn thành chƣơng trình Tiểu học vào lớp 6, hạn chế học sinh bỏ học, duy trì vững chắc kết quả phổ cập THCS đúng độ tuổi.
* Giáo dục Trung học phổ thông và Giáo dục thường xuyên:
Tồn huyện có 8 trƣờng THPT và 2 Trung tâm GDTX với 9.200 học