Kết quả đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở hải toàn huyện hải hậu tỉnh nam định luận văn ths giáo dục học 6014 01 14 (Trang 108)

3.4.4 .Phương pháp đánh giá

3.4.5. Kết quả đánh giá

Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở trường THCS Hải Toàn

TT Các biện pháp QL Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV – HS và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của HĐNGLL ở trƣờng THCS 22 8 0 2.7 3 2 23 7 0 2.7 7 2 2 Xây dựng kế hoạch HĐNGLL phù hợp và có hiệu quả 24 6 0 2.8 1 24 6 0 2.8 1 3

Đa dạng hố nội dung và hình thức HĐNGLL 22 8 0 2.7 3 2 20 10 0 2.6 7 3 4 Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm tổ chức HĐNGLL 18 12 0 2.6 5 19 11 0 2.6 3 4 5 Bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBGV trong trƣờng 20 10 0 2.6 7 4 18 12 0 2.6 5

6

Phát huy tối đa vai trò chủ thể của HS trong HĐNGLL 20 10 0 2.6 7 4 20 10 0 2.6 7 3 7 Xây dựng các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiện HĐNGLL 21 9 0 2.7 3 20 10 0 2.6 7 3 TB 2.7 2.6 8 Nhận xét:

* Về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất:

Tất cả 7 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết và rất cần thiết thể hiện ở giá trị trung bình là X = 2.7.

Biện pháp đƣợc đánh giá là cần thiết nhất là biện pháp “Xây dựng kế hoạch HĐNGLL phù hợp và có hiệu quả ”. Với điểm trung bình là X = 2.8. Biện pháp đƣợc đánh giá ít cần thiết hơn cả là biện pháp “Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm tổ chức HĐNGLL” ở mức độ vớiX = 2.6.

* Về tính khả thi của các biện pháp đề xuất:

Nhìn chung tất cả 7 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất khả thi thể hiện ở giá trị trung bình là X = 2.68. Biện pháp đƣợc đánh giá là khả thi nhất là biện pháp “Xây dựng kế hoạch HĐNGLL phù hợp và có hiệu quả ”

với điểm trung bình là X = 2.8. Biện pháp đƣợc đánh giá ít khả thi hơn cả là Bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBGV trong trƣờng” ở mức vớiX = 2.6.

Tóm lại, qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các khách thể nhận thức mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất khá cao, mức

độ cần thiết đƣợc nhận thức cao hơn mức độ khả thi. Có thể do nhận thức mức độ cần thiết thƣờng là ý muốn chủ quan, tuy nhiên kết quả đánh giá mức độ khả thi khách thể phải chú ý đến các điều kiện có thể thực hiện nên kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi thấp hơn mức độ cần thiết là kết quả hoàn toàn phù hợp với thực tế triển khai các biện pháp trên ở trƣờng THCS Hải Toàn huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

Để khảo nghiệm sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi thể hiện bằng biểu đồ dƣới đây:

Biểu đồ: 3.1: Mức độ tương quan của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cần thiết Tính khả thi

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo nghiệm 7 biện pháp nêu trên cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý HĐNGLL ở trƣờng THCS Hải Toàn đƣợc đề xuất là tƣơng đối cao, nếu đƣợc triển khai một cách bài bản và Toàn. Đây cũng là 7 biện pháp mà các trƣờng THCS có điều kiện tƣơng tự có thể áp dụng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. HĐNGLL là hình thức tổ chức dạy học và giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói đây là một hoạt động có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết.

Thực trạng tổ chức HĐNGLL ở trƣờng THCS Hải Toàn dù đã có nhiều cố gắng nhƣng vẫn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là kĩ năng tổ chức và các điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trƣờng.

Sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề tài luận văn đã đƣa ra 7 biện pháp nhằm quản lí tốt hơn hoạt động này, đã thực nghiệm và triển khai trong năm học 2014-2015, đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV – HS và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của HĐNNGLL ở trƣờng THCS.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch HĐNGLL phù hợp và có hiệu quả Biện pháp 3: Đa dạng hố nội dung và hình thức HĐNGLL

Biện pháp 4: Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm tổ chức HĐNGLL

Biện pháp 5: Bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBGV trong trƣờng Biện pháp 6: Phát huy tối đa vai trò chủ thể của HS trong HĐNGLL

Biện pháp 7: Xây dựng các điều kiện, phƣơng tiện để thực hiện HĐNGLL Các biện pháp trên phải đƣợc tiến hành song song, không nên coi nhẹ biện pháp nào, từ đó mới có thể đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.

- Điều kiện để thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý HĐNGLL là: Hiệu trƣởng phải nâng cao nhận thức của CBGV và HS trong tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐNGLL; tăng cƣờng CSVC, nguồn tài chính cho tổ chức HĐNGLL; phải phối hợp tốt với các lực lƣợng GD; phải tăng cƣờng các biện pháp

kiểm tra giám sát HĐNGLL…Đó là những điều kiện quan trọng quyết định để mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả cao nhất trong tổ chức thực hiện.

1.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức của các khách thể chứng tỏ các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo.

- Khi tiến hành kiểm tra toàn diện các trƣờng cần có nội dung kiểm tra cơng tác quản lý, tổ chức thực hiện HĐNGLL, giúp các trƣờng đánh giá xếp loại giáo viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Phối hợp với đài truyền hình tỉnh ghi hình và phát sóng các buổi, tiết HĐNGLL tiêu biểu và sáng tạo.

- Tham mƣu với uỷ ban nhân dân huyện, tỉnh về việc đầu tƣ xây dựng CSVC cho các trƣờng, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho HĐNGLL.

2.2. Đối với trường THCS nói chung và Hiệu trưởng nói riêng.

- Hiệu trƣởng phải thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch HĐNGLL từ: Việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động – kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị - kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho HĐNGLL.

- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn và kỹ năng tổ chức HĐNGLL trong nhà trƣờng, phát huy sự tham gia của tập thể giáo viên. Tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức nhà trƣờng để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn kiến thức môn học với giáo dục kỹ năng sống.

- Đa dạng hố nội dung và hình thức thực hiện HĐNGLL.

- Hàng năm tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về việc tổ chức HĐNGLL, nghe báo cáo kinh nghiệm của các giáo viên làm tốt, tổ chức các

hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐNGLL với các trƣờng bạn.

- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐNGLL, khen thƣởng động viên kịp thời, kết quả HĐNGLL là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.

2.3. Đối với giáo viên và học sinh.

- Tăng cƣờng tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức HĐNGLL để tổ chức tốt HĐNGLL cho học sinh.

- Hƣớng dẫn cho cán bộ lớp, cán bộ đội về nội dung, các hình thức tổ chức HĐNGLL để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.

- Giáo viên phải ý thức đƣợc rằng mình chỉ là ngƣời cố vấn chứ khơng làm thay nhiệm vụ của học sinh.

- HS tự giác, tích cực tham gia vào HĐNGLL.

2.4. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường

- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với HĐNGLL để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em mình tham gia hoạt động.

- Ủng hộ nhà trƣờng về tinh thần cũng nhƣ vật chất để đáp ứng tốt cho công tác HĐNGLL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo(1997), Một số kinh nghiệm về quản lý, Hà Nội

2. Bộ giáo dục và Đào tạo(2000), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo(2013), Nhiệm vụ năm học 2013-2014, Nxb Giáo dục. 4. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000. 5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Tấn Dũng (Thủ tƣớng Chính phủ) (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb giáo dục, Hà Nội, 1986

9. Đỗ Nguyên Hạnh(1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi

giờ lên lớp có hiệu quả” - Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2.

10. Đặng Vũ Hoạt(1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, Nxb giáo dục.

11. Đặng Vũ Hoạt –Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo

dục.

12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1996

13. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, 1998.

14. Đinh Xuân Huy (1999), Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của người hiệu trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sỹ KHGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

15. Đinh Xuân Huy, Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trong trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu, Luận văn QLGD.

16. Phạm Lăng ( 1984), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH Chu Văn An Hà Nội Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12

17. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 1998.

18. Luật giáo dục năm 2005. Nxb Lao động, 2006.

19. Luật Giáo dục (đã đƣợc sửa đổi bổ sung 2009)(2012), Nxb Lao động, Hà Nội

20. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý

học của công tác quản lý trường học, Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Đức Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục.

23. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lí luận QLGD, trƣờng

QLGD &ĐT Trung ƣơng 1.

24. Nguyễn Dục Quang- Lê Thanh Sử, Một số vấn đề đổi mới phương pháp tổ

chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp THCS, Nxb Giáo dục, 2008

25. Nguyễn Dục Quang, Ngơ Quang Quế, Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi giờ

lên lớp (Giáo trình Cao đẳng sƣ phạm), Nxb Đại học Sƣ phạm, 2007

26. Nguyễn Trọng Tấn(2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI,

Nxb Đại học sƣ phạm

27. Hà Nhật Thăng (Chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Sách giáo viên) lớp 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục.

28. Trƣờng THCS Hải Toàn- Hải Hậu- Nam Định (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015

29. Báo cáo tổng kết công tác GD&ĐT của UBND huyện Hải Hậu năm

học 2014 - 2015)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Q thầy cơ kính mến!

Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra những biện pháp hoàn thiện hơn việc quản lý HĐNGLL ở trƣờng THCS Hải Tồn, chúng tơi rất mong đƣợc quý thầy cô cho ý kiến của mình về vấn đề sau đây

(Xin quý thầy cô đánh dấu “X” vào các ô phù hợp )

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

------------------------------------------------------------------

Câu 1 : Đ/c cho biết tầm quan trọng của HĐNGLL cho học sinh

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Bình thƣờng d. Không quan trọng

Câu 2: Đ/c cho biết tác dụng và những yêu cầu cần đạt của việc tổ chức HĐNGLL

Tác dụng và yêu cầu cần đạt khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tác dụng Yêu cầu Rất tác dụng Ít tác dụng Khơng có tác dụng Cần Khơng cần Mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức

cho học sinh

Phát hiện năng khiếu của học sinh Tạo sự hứng thú cho các em Tạo sự gắn kết với tập thể Phát triển nhân cách học sinh

Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành

Giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm cho HS Chỉ để giải trí

Câu 3: Đ/c cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các hình thức HĐNGLL

TT

Các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thƣờng xuyên Thỉnh thơảng 1 HĐNGLL theo chủ điểm

2 Tham quan đi thực tế 3 Tổ chức các cuộc thi

có tính tổng hợp

4 Nói chuyện chuyên đề 5 Xem và biểu diễn văn

nghệ

Câu 4: Đ/c cho biết hình thức tổ chức HĐNGLL nào sau đây thu hút học sinh tham gia

Các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp Mức độ thu hút Tốt Bình

thƣờng

Khơng thu hút Ngoại khoá theo chủ điểm

Tham quan đi thực tế

Các cuộc thi có tính tổng hợp Nói chuyện chuyên đề

Câu 5: Đ/c cho biết giáo viên cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây khi tổ chức HĐNGLL cho học sinh

a. Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng b. Biết cách tổ chức học sinh c. Có lịng nhiệt tình

d. Am hiểu cuộc sống

e. Sáng tạo trong quá trình thực hiện

Câu 6: Đ/c cho biết mức độ cần thiết của các điều kiện trong việc tổ chức HĐNGLL có hiệu quả TT Điều kiện Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Giáo viên giỏi về chuyên môn

2 Cơ sở vật chất tốt 3 Học sinh hứng thú 4 Giáo viên có kỹ năng 5 Giáo viên nhiệt tình

Câu 7: Đ/c cho biết mức độ thực hiện các nội dung HĐNGLL

TT Các nội dung HĐNGLL Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Củng cố, mở rộng kiến thức đã học

2 Tạo sự hứng thú với môn học cho các em 3 Giáo dục học sinh kỷ luật làm việc tập thể

4 Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành 5 Giáo dục kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản

vị thành niên

Câu 8: Đ/c cho biết Quan điểm của mình về các hình thức HĐNLL đã triển khai TT Hình thức HĐNGLL Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả 1 HĐNGLL theo chủ điểm

2 Tham quan đi thực tế

3 Tổ chức các cuộc thi có tính tổng hợp 4 Nói chuyện chuyên đề

5 Xem và biểu diễn văn nghệ

Câu 9: Đ/c cho biết các phƣơng pháp HĐNGLL đã triển khai ở trƣờng nhƣ

thế nào T T Phƣơng pháp GDGT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng 1 Thảo luận nhóm 2 Đóng vai

3 Nghiên cứu tình huống 4 Thơng qua các trị chơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở hải toàn huyện hải hậu tỉnh nam định luận văn ths giáo dục học 6014 01 14 (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)