Đánh giá mức độ rủi ro của hợp đồng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNNH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 47 - 52)

- TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BẰNG CHỨNG KT

4. Đánh giá mức độ rủi ro của hợp đồng

Thấp/Low

5. Kết luận

Tiếp tục chấp nhận khách hàng là công ty XYZ

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán năm trước cũng như dự trù về chi phí cho cuộc kiểm tốn, nhóm kiểm tốn được lựa chọn là những người có kinh nghiệm trong kiểm tốn các công ty lớn hoạt động trong cùng lĩnh vực cơng ty XYZ. Nhóm kiểm tốn được lựa chọn gồm có 5 thành viên trong đó có 1 KTV đồng thời là trưởng nhóm kiểm tốn và 4 trợ lý kiểm toán.

Đặc điểm của cuộc kiểm toán được thực hiện bởi AASC là kiểm toán theo từng khoản mục nên trưởng nhóm kiểm tốn dựa trên đặc điểm doanh nghiệp và mức độ trọng yếu để phân cơng khoản mục cho từng thành viên trong nhóm kiểm tốn.

Để kiểm toán phần hành nợ phải thu, các kiểm toán viên của AASC xây dựng phương pháp tiếp cận kiểm tốn theo phương pháp hệ thống. Cơng tác kiểm toán bắt đầu từ việc phân tích dựa trên hệ thống KSNB, lấy việc KSNB làm căn cứ để xây dựng các thủ tục kiểm tốn thích hợp.

Thu thập thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Để có thể nắm bắt được các quy trình pháp lý có ảnh hưởng tới các mặt hoạt động kinh doanh này KTV cần thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Các thơng tin này có trong các tài liệu sau:

- Điều lệ của Công ty

- Danh sách các thành viên Hội đồng quản trị.

- Các quyết định bổ nhiệm ban giám đốc, bộ phận kế toán… - Các hợp đồng và cam kết cần thiết khác.

Vì cơng ty XYZ là khách hàng thường xun của AASC nên các thông tin về nghĩa vụ pháp lý đã được KTV thu thập từ những năm trước và lưu trong hồ sơ kiểm tốn chung. Vì vậy KTV khơng cần tiến hành thu thập lại các thông tin này, chỉ cần phỏng vấn khách hàng xem có thay đổi gì khơng. Sau khi tiến hành phỏng vấn khách hàng, KTV nhận thấy khơng có thay đổi nào đáng kể nên quyết định sử dụng hồ sơ kiểm toán năm trước cho cuộc kiểm toán năm nay.

Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ

Cơng ty XYZ là khách hàng lâu năm của cơng ty AASC, do đó các tài liệu liên quan đến hệ thống KSNB của công ty XYZ đã được lưu trong hồ sơ kiểm toán chung của những năm kiểm toán trước. KTV chỉ cần phỏng vấn đơn vị xem có sự thay đổi nào đáng kể trong bộ máy quản lý, đặc biệt là sự thay đổi liên quan đến các thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng-thu tiền hay khơng để đánh giá hệ thống KSNB đối với các khoản nợ phải thu mà không cần phải sử dụng bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB nữa.

Thơng qua việc phỏng vấn kế tốn trưởng của khách hàng, KTV thấy rằng trong năm tài chính 2013 các chính sách liên quan đến bán hàng- thu tiền và phương pháp hạch tốn khơng có sự thay đổi trong hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu của cơng ty XYZ, vì thế KTV quyết định sử dụng kết quả kiểm toán các năm trước.

Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát

Qua việc thực hiện các thủ tục phân tích tổng qt, KTV có thể có cái nhìn tổng qt về thực trạng tình hình tài chính của đơn vị trong năm kiểm tốn 2012, ngồi ra KTV có thể bước đầu tìm ra được các biến động bất thường về số dư các khoản mục năm nay so với năm trước và đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. Mặc dù việc thực hiện kỹ thuật phân tích khá đơn giản nhưng nó mang lại hiệu quả cao trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn.

Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ tình hình tài chính của cơng ty XYZ

AASC Auditing Firm Company Limited.

Member of International

Client Công ty XYZ Prepared by: Date:

Period ended 31/12/2013

Reviewed by: Date:

Khoản mục 31/12/2008 Chênh lệch Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn 209,566,435,225 164,375,316,649 45,191,118,576 27.49 Tiền 28,981,992,936 7,579,250,890 21,402,742,046 282.39 Phải thu ngắn hạn 93,007,283,597 37,338,011,989 55,669,271,608 149.10 Hàng tồn kho 85,822,957,763 113,675,134,760 -27,852,176,997 -24.50 Tài sản cố định 3,129,965,847 23,955,112,112 -20,825,146,265 -86.93 Tài sản dài hạn khác 25,050,000,000 4,500,000,000 20,550,000,000 456.67 Nợ ngắn hạn 190,818,443,040 166,105,234,476 24,713,208,564 14.88 Nợ dài hạn 13,647,081,520 9,012,050,062 4,635,031,458 51.43 Vốn chủ sở hữu 30,696,884,420 27,224,596,517 3,472,287,903 12.75 206,619,659,459 349,883,651,568 -143,263,992,109 -40.95 01/01/2008

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Từ bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính của khách hàng XYZ KTV đánh giá tình hình tài chính của khách hàng XYZ năm 2013 so với năm 2012 như sau:

Tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 27,49% trong đó chủ yếu là sự tăng lên của phải thu ngắn hạn. Giá trị khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 149,1%. KTV cần xem xét nguyên nhân của sự tồn đọng công nợ này. Vốn chủ sở hữu tăng 12,75% so với năm ngoái chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của danh nghiệp tăng.

Xác định mức trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu đối với BCTC của khách hàng là cơng việc rất quan trọng, giúp KTV ước tính được mức sai sót có thể chấp nhận, đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC, để từ đó xác định nội dung, thời gian và phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán. Trước khi thực hiện kiểm tốn, dựa trên các thơng tin thu thập về hoạt động của đơn vị và các số liệu được đơn vị cung cấp, trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tiến hành đánh giá trọng yêu và rủi ro kiểm toán dựa và các chỉ tiêu: Tổng tài sản, tổng nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu và lợi nhuận trước thuế. Từ đó kiểm tốn viên sẽ chon ra mức trọng yếu tổng thể cho giai đoạn lập kế hoạch và sẽ dự kiến mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng kiểm tốn có thể bỏ qua. Kỹ thuật này địi hỏi sự phán đốn nghề nghiệp cũng như trình độ chun mơn của KTV. Để đảm bảo tính thận trọng và nhất quán, AASC đã xây dựng một hệ thống các tiêu chí để xác định mức độ trọng yếu thống nhất cho mọi cuộc kiểm toán BCTC. Thủ tục này được thực hiện qua hai bước cơng việc chính là ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, và phân bổ mức trọng yếu đó cho từng khoản mục trên BCĐKT.

- Ước lượng mức trọng yếu toàn bộ của BCTC

Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho tổng thể BCTC hay còn gọi là mức trọng yếu kế hoạch là giá trị sai lệch tối đa có thể chấp nhận được, nghĩa là với những sai lệch (gian lận hoặc nhầm lẫn) nhỏ hơn hoặc bằng mức này thì khơng được coi là trọng yếu và có thể bỏ qua. Mức này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, nếu mức trọng yếu càng thấp thì mức sai sót có thể bỏ qua càng nhỏ, do đó KTV phải thiết lập các thủ tục kiểm tốn nhiều hơn, cần lấy mẫu kiểm toán nhiều hơn để có thể thu thập đầy đủ bằng chứng làm giảm sai lệch tổng thể đến bằng hoặc nhỏ hơn mức trọng yếu đã được thiết lập.

Hiện nay tại công ty AASC mức độ trọng yếu đối với BCTC của tất cả các khách hàng đều được ước lượng dựa vào cơ sở các chỉ tiêu mà công ty đã thiết kế sẵn. Mặt khác, dù mức trọng yếu đã được ước lượng nhưng số liệu điều chỉnh trên BCTC của khách hàng lại tùy thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp của KTV mà khơng phụ thuộc vào mức trọng yếu đã được ước lượng ban đầu.

Các chỉ tiêu được sử dụng làm cơ sở cho việc ước lượng này là: lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, tổng tài sản.

AASC Auditing Firm Company Limited.

Member of International

Client Công ty XYZ Prepared by:

Date:

Period ended 31/12/2013 Reviewed by: Date:

Subject Mức trọng yếu/ Materiality

XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

Mức trọng yếu được lập trong giai đoạn lập kế hoạch dựa trên các thông tin thu thập được về hoạt động và số liệu trên báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn. Kiểm toán viên phải dựa trên các xét đốn chun mơn để xem xét lại mức trọng yếu trong q trình thực hiện kiểm tốn và giai đoạn kết thúc kiểm toán để đưa ra các thủ tục kiểm tốn phù hợp và đầy đủ.

Trong đó

Rủi ro kiểm tốn là Cao thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là 50%

Rủi ro kiểm tốn là Trung bình thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là 70% Rủi ro kiểm tốn là Thấp thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là 80%)

Mức trọng yếu thực hiện (J) = I x tỷ lệ % 492,030,970

Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua (K) = J x 4% (tối đa) 19,681,239

Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Mức trọng yếu tổng thể (L) 702,901,386 Mức trọng yếu thực hiện (M) 492,030,970

- Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục nợ phải thu

Căn cứ vào mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của khoản mục, KTV sẽ tiến hành phân loại các khoản mục vào 3 nhóm: có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt ở mức cao, mức trung bình và mức thấp tương ứng với 3 hệ số 1,2,3. Sau đó KTV sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu theo công thức:

Mức trọng yếu phân bổ

cho khoản mục M

=

Ước lượng ban đầu về trọng yếu x Số dư của khoản mục M x Hệ số tương ứng Tổng số dư của từng khoản mục

nhân với hệ số tương ứng

Sau q trình tính tốn, KTV xác định được mức trọng yếu của các khoản mục nợ phải thu là 136.020.057VNĐ. Do vậy, nếu các sai phạm xảy ra ở khoản mục nợ phải thu có tổng số tiền lớn hơn 136.020.057VNĐ thì được coi là trọng yếu và ngược lại.

Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với các khoản nợ phải thu

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

KTV sử dụng bảng câu hỏi để đánh giá rủi ro tiềm tàng

Bảng 2.4: Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng của công ty XYZ

AASC Auditing Firm Company Limited. Member of HLB International

Câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng .

Tên khách hàng: Công ty XYZ Niên độ kế toán: 31/12/2013

KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng: Trả lời

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNNH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)