. Sổ cái và các sổ chi tiết theo dõi nợ phải thu, phải trả nội bộ
1 Không có vấn đề trọng yếu phát sinh
3.2.2 Những ưu điểm trong quy trình kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện
khách hàng trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện
3.2.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn đã được AASC thực hiện khá tốt. Ở giai đoạn này, các KTV đã tiến hành thu thập các thông tin cơ sở và thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý của khách hàng một cách đầy đủ. Trên cơ sở các thông tin thu thập được, KTV đã bước đầu đánh giá được rủi ro tiềm tàng đối với BCTC của khách hàng.
Công ty đã thiết kế được hệ thống các Bảng câu hỏi khá đầy đủ để đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm tốn. Trong bảng này có các câu hỏi liên quan đến việc đánh giá các nhân viên trong phịng kế tốn hay việc áp dụng các thủ tục kiểm soát đối với từng khoản mục trên bảng CĐKT một cách khoa học và đánh giá mơi trường kiểm sốt của đơn vị khách hàng, giúp cho việc thực hiện kiểm toán tiết kiệm được thời gian và chi phí mà vẫn đem lại hiệu quả cao. Trên thực tế, tuy AASC đã thiết kế sẵn bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với từng chu trình, khoản mục nhưng với mỗi khách hàng cụ thể, KTV sẽ có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo thêm bớt các thử nghiệm kiểm soát sao cho việc đánh giá hệ thống KSNB đạt được mục tiêu đã đề ra. Trên cơ sở đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục nợ phải thu, KTV có thể dựa vào đó để đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này.
KTV của AASC có thể thực hiện đánh giá rủi ro phát hiện đối với BCTC của khách hàng một cách dễ dàng và hiệu quả nhờ vào mơ hình đánh giá rủi ro phát hiện . Bên canh đó, AASC cịn thiết kế một mơ hình ước lượng mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu nhất quán cho các khoản mục trên BCTC. Mơ hình này được áp dụng đối với tất cả các khách hàng có quy mơ và loại hình kinh doanh khác nhau. Nhờ vào phương pháp ước lượng này mà KTV có thể tiết kiệm thời gian và chi phí trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. KTV có thể sử dụng mức trọng yếu được phân bổ cho các khoản mục phải thu mà khơng phải làm gì khác do mức trọng yếu đối với khoản mục này đã được trưởng đồn kiểm tốn chịu trách nhiệm tính tốn và phân bổ.
3.2.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Để tránh tốn thời gian và lãng phí cơng sức, KTV ở AASC khơng thiết kế một chương trình kiểm tốn riêng biệt dành riêng cho từng khách hàng mà áp dụng linh hoạt chương trình kiểm tốn chi tiết đã xây dựng riêng cho các khoản mục phải thu cho mọi khách hàng có quy mơ và loại hình kinh doanh khác nhau. Khi thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu, bằng việc tiến hành đầy đủ các thủ tục đã thiết kế ở trong chương trình kiểm tốn mẫu đó là thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp, thủ tục kiểm soát, thủ tục kiểm tra chi tiết thì KTV đã thu thập được các bằng chứng kiểm
tốn hữu dụng và có độ tin cậy cao giúp đưa ra được kết luận một cách chính xác đối với khoản mục phải thu khách hàng.
Trên cơ sở chương trình kiểm tốn đã thiết kế sẵn, KTV có thể tiến hành cơng việc kiểm tốn đối với khoản mục phải thu khách hàng một cách khoa học. Hơn thế nữa, nhờ chương trình kiểm tốn này mà các KTV trong cùng một nhóm đã phối hợp với nhau rất hiệu quả, tránh tình trạng hai KTV kiểm tốn 2 khoản mục khác nhau lại cùng thực hiện một bước công việc. Cụ thể đối với khoản mục phải thu khách hàng thường thì các KTV chỉ thực hiện kiểm tra các giao dịch phát sinh bên Có của TK 131 khi thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết, cịn KTV có trách nhiệm kiểm tốn khoản mục Doanh thu sẽ kiểm tra chi tiết các giao dịch phát sinh bên Nợ TK 131. Điều này đã giúp các KTV giảm bớt phần nào công việc cần làm trong điều kiện thời gian kiểm toán ở mỗi khách hàng là không nhiều.
3.2.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này, nhiệm vụ của các KTV là tổng hợp các bước công việc đã làm vào trang kết luận và báo cáo với trưởng nhóm kiểm tốn về các vấn đề phát hiện được trong khi thực hiện kiểm toán. Trước khi tiến hành họp để thảo luận với khách hàng, trưởng nhóm kiểm tốn sẽ xem xét các phát hiện và đưa ra bút toán điều chỉnh cần thiết. Điều này giúp cơng việc kiểm tốn của KTV được đảm bảo.
Mặt khác, trong giai đoạn này KTV luôn quan tâm đến các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC để tìm ra các sai phạm nếu có để đảm bảo số liệu của khoản mục nợ phải thu trên BCTC sau khi kiểm toán được trình bày một cách trung thực và hợp lý. Hơn thế nữa, KTV cịn tiến hành phân tích đối với các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng sau khi hồn thành cơng việc kiểm toán BCTC. Để báo cáo kiểm toán được phát hành tuân theo chuẩn mực, AASC thực hiện soát xét rất kỹ lưỡng kết quả kiểm toán do KTV và trợ lý kiểm toán thực hiện. Trước khi phát hành, báo cáo kiểm toán của AASC đều qua ba cấp soát xét là KTV chính, trưởng phịng kiểm tốn và Ban giám đốc. Nhờ có quy trình kiểm sốt chất lượng này mà AASC ngày càng phát triển và có uy tín trong số các cơng ty Kiểm toán ở Việt Nam hiện nay.
Sau khi Báo cáo kiểm toán được phát hành, KTV AASC vẫn tiếp tục theo dõi các sự kiện sau ngày phát hành báo cáo và xem xét sự ảnh hưởng đến báo cáo kiểm toán.