Yếu tố nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non ánh dương, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)

1.4. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc QLGD trẻ mầm non

1.4.3. Yếu tố nhà trường

1.4.3.1. Vai trò của ngƣời hiệu trƣởng

Đảm bảo chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo:

Nhiệm vụ của trường mầm non là chăm sóc và giáo dục trẻ em, vì thế người hiệu trưởng với vai trị quản lý cao nhất của mình cần hướng mọi mặt cơng tác phục vụ cho nhiệm vụ này.

Bảo đảm số lƣợng trẻ ra lớp theo đúng các yêu cầu của ngành: Duy

trì và phát triển số lượng trẻ đến lớp là điều kiện sống còn của nhà trường. Đảm bảo cho mọi mặt hoạt động của nhà trường được thông suốt. Do vậy hằng năm phải có kế hoạch thu nhận trẻ. Để đảm bảo số lượng thì chất lượng giáo dục là điều kiện đảm bảo cho việc thu hút trẻ đến trường. Khơng có chất lượng tốt thì khó có thể đảm bảo về số lượng.

Xây dựng tập thể sƣ phạm vững mạnh: Để nâng cao hiệu quả cơng

tác giáo dục thì phải có hai yếu tố cơ bản: thứ nhất là trình độ tay nghề của giáo viên, cán bộ công nhân viên. Thứ hai là sự lãnh đạo thống nhất của ban giám hiệu nhà trường. Thực tế cho thấy rằng, một bộ máy lãnh đạo khơng có sự thống nhất, bất đồng quan điểm thì dù trình độ tay nghề của những người quản lý có vững đến mấy cũng khó đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục.

Từng bƣớc hoàn thiện việc trang bị cơ sở vật chất: Trường lớp, bàn

công tác giáo dục mầm non. Một trường học khang trang sạch đẹp với trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn sẽ thu hút trẻ em đến trường. Tuy nhiên, việc chỉ đạo giáo viên, cán bộ cơng nhân viên bảo quản, phát huy tác dụng tích cực của trang thiết bị trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ là vơ cùng quan trọng. Tránh tình trạng sử dụng khơng đúng mục đích hoặc khơng có ý thức bảo quản.

Tham mƣu cho lãnh đạo và tăng cƣờng kết hợp các lực lƣợng xã hội để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Mầm non: Thực hiện tốt nhiệm

vụ này, trường mầm non mới có được sự lãnh đạo sát sao của cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương. Đồng thời vận động, huy động được các nguồn lực từ cộng đồng xã hội để xây dựng và phát triển nhà trường. Người hiệu trưởng cần thực hiện nhiệm vụ này với tinh thần chủ động, kiên trì và có kế hoạch.

Kiểm tra, đánh giá: Thực hiện tốt công tác tự kiểm tra, tự đánh giá

và rút kinh nghiệm cải tiến công tác quản lý để từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường theo các mục tiêu kế hoạch đào tạo đã đặt ra.

1.4.3.2. Vai trò của ngƣời giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non (GVMN) vừa là chủ thể vừa là khách thể của công tác quản lý nhà trường. Một mặt giáo viên MN chịu sự điều hành của các cấp lãnh đạo. Mặt khác, họ là một khách thể có nhân cách, tham gia quản lý trường học ở một mức độ nhất định. Họ luôn chủ động, sáng tạo trong công việc. Giáo viên MN là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách trẻ em, là người giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Để đạt hiệu quả cao trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, GVMN phải nắm vững khoa học tâm lý - giáo dục, phải bám sát yêu cầu và mục tiêu đào tạo của trường MN, phải tính đến đặc điểm tâm lý trẻ và phải có những năng khiếu kế chuyện, múa, hát, nhạc, tạo hình. Nếu GVMN có tất cả những tiêu chuẩn đó thì cơng việc của họ sẽ đạt hiệư quả cao, ngược lại,

thiếu những tiêu chuẩn đó họ sẽ gặp nhiều khó khăn. GVMN gặp rất nhiều khó khăn.

Giáo viên mầm non phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, yêu trẻ. Những phẩm chất này giúp giáo viên vượt mọi khó khăn hồn thành tốt cơng việc của mình, thực sự yên tâm với nghề nghiệp, không bị dao động trước những khó khăn trở ngại của xã hội đối với nghề nghiệp. Lòng yêu nghề yêu trẻ thể hiện ở tình thương u, sự quan tâm chăm sóc trẻ. Lịng yêu nghề, yêu trẻ tạo ra một sức mạnh giúp giáo viên kiên trì, bền bỉ, sáng tạo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ em.

Giáo viên mầm non cần có kiến thức văn hố cơ bản, có nghiệp vụ và năng lực sư phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em.

Giáo viên mầm non phải là một tấm gương sáng về đạo đức và nhân cách cho trẻ noi theo. Trẻ nhỏ thường hay bắt chước hành vi cử chỉ, lời nói của người lớn. Ở trường, giáo viên là thần tượng mẫu mực để trẻ bắt chước. Mọi hành vi, cử chỉ, lời nói của cơ giáo được phản ánh trong đời sống tâm lý trẻ và để lại dấu ấn mãi mãi suốt cuộc sống sau này của trẻ.

Giáo viên mầm non phải có sức khoẻ tốt và không ngừng nâng cao chuyên môn. Cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ là công việc vô cùng căng thẳng, nếu giáo viên khơng có sức khoẻ tốt thì khơng thể tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ. Sức khoẻ tốt giúp cho giáo viên có tâm hồn sảng khối, vui tươi nhanh nhẹn, hoạt bát trong giao tiếp với trẻ.

Giáo viên mầm non phải biết xây dựng cho mình một kế hoạch giáo dục thích hợp. tự đánh giá được khả năng, hiệu quả cơng việc của mình, rút ra được những kinh nghiệm và khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của mình.

1.4.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động của nhà trƣờng

Khi đề cập tới khái niệm cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non là chúng ta đang đề cập tới các khối

cơng trình, nhà cửa, sân chơi, thư viện, thiết bị giáo dục và các trang thiết bị khác… được trang bị riêng cho nhà trường, và chia ra làm 3 bộ phận: trường sở, thiết bị giáo dục và thư viện. Đây là một bộ phận, một thành tố không thể thiếu được trong quá trình giáo dục và dạy học tại các nhà trường nói chung và trong các nhà trường mầm non nói riêng

Các nguyên tắc khi chúng ta thực hiện các công tác quản lý liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đó:

Trang bị đầy đủ và đồng bộ các phương tiện cơ sở vật chất - kỹ thuật để phục vụ cho việc giáo dục và đào tạo của nhà trường (đồng bộ giữa trường sở với phương thức tổ chức dạy học; giữa chương trình và thiết bị giáo dục; giữa trang thiết bị và điều kiện sử dụng; giữa trang bị và bảo quản; giữa các thiết bị với nhau…)

Bố trí hợp lý các yếu tố của cơ sở vật chất - kỹ thuật trong khu vực nhà trường, trong lớp học, trong các loại phịng chức năng; bố trí hợp lý địa điểm của nhà trường trong khu vực dân cư, phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phương nhằm làm cho quá trình giảng dạy giáo dục của giáo viên và học tập của trẻ diễn ra có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và sức người nhất

Tạo ra tồn bộ mơi trường vật chất mang tính sư phạm, thuận lợi cho các hoạt động giáo dục và dạy học; các điều kiện về vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toàn, điều kiện thẩm mỹ, làm cho nhà trường có bộ mặt sạch đẹp, yên tĩnh, trong sáng, cần thiết cho một cơ sở giáo dục

Khai thác và sử dụng có hiệu quả các cơ sở vật chất - kỹ thuật trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục, không để cho các phương tiện vật chất kỹ thuật nằm chết trong các kho chứa, mà phải làm cho từng họ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non ánh dương, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)