Kết quả khảo cứu về tính cần thiết, khả thi của các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non ánh dương, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 100 - 105)

Để có cơ sở khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã nêu, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến của các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về sự cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp mà đề tài đã đưa ra trong Chương III.

Việc khảo nghiệm được thực hiện với 10 CBQL, 30 giáo viên, 40 phụ huynh học sinh, 20 cán bộ địa phương. Tổng số 100 người. Trên cơ sở kết quả thu về đề tài sẽ rút ra các kết luận về tính khả thi, tính cấp thiết của đề tài.

Việc khảo nghiệm được tiến hành bằng phiếu điều tra với 3 mức độ đánh giá và có số điểm tương ứng như sau:

Tính cần thiết" "Rất cần thiết" = 3 điểm "Cần thiết" = 2 điểm "Không cần thiết" = 1 điểm Tính khả thi: "Rất khả thi" = 3 điểm "Khả thi" = 2 điểm

Kết quả thu được từ phiếu đánh giá sẽ được nhân với số điểm quy định cho mỗi mức độ, tính ra điểm trung bình của từng biện pháp. Trên cơ sở đó chúng ta xem xét hệ số tương quan thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả được thể hiện qua các Bảng 3.1 ở trang sau

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp

TT Nội dung biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm Bậc BP 1

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.

90 10 0 2,9 1

BP 2

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ cho giáo viên trong nhà trường

79 16 5 2,74 4

BP 3

Tổ chức, chỉ đạo xây dựng môi trường học tập theo hướng mở, khuyến khích sự sáng tạo trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.

83 11 6 2,77 3

BP 4

Chỉ đạo nghiêm túc thực hiện có hiệu quả cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục trẻ

85 10 5 2,8 2

BP 5

Tăng cường công tác quản lý có hiệu quả đối với việc phối kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TBC Bậc BP 1

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.

85 10 5 2,8 2

BP 2

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ cho giáo viên trong nhà trường

83 11 6 2,77 3

BP 3

Tổ chức, chỉ đạo xây dựng môi trường học tập theo hướng mở, khuyến khích sự sáng tạo trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. 90 10 0 2,9 1 BP 4 Chỉ đạo nghiêm túc thực hiện có hiệu quả cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục trẻ

74 20 6 2,68 5

BP 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng cường cơng tác quản lý có hiệu quả đối với việc phối kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý mà đề tài đề xuất đều có tính khả thi, tính cần thiết tương đối cao. Tuy nhiên mức độ cần thiết và khả thi của từng biện pháp thì lại khơng giống nhau. Mặc dù vậy có những biện pháp đạt được tỷ lệ về tính khả thi, tính cần thiết khá cao như biện pháp "Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trƣờng phù hợp

và đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thực tiễn" với điểm đạt là bậc 1/5 cho tính

cần thiết và bậc 2/5 cho tính khả thi. Điều này là hồn tồn phù hợp với xu thế chung hiện nay đang trên đà hiện đại hóa GD các cấp học. Việc đề cao vai trò của chức năng kế hoạch hóa cho thấy có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các chủ thể tham gia quản lý GDMN. Mọi hoạt động đều cần phải được lập kế hoạch đầy đủ, rõ ràng và chi tiết. Hoặc với biện pháp "Tổ chức,

chỉ đạo xây dựng mơi trƣờng học tập theo hƣớng mở, khuyến khích sự sáng tạo trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ" đạt bậc 3/5 cho

tính cần thiết và bậc 1/5 cho tính khả thi đã thể hiện sự cập nhật kịp thời với các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDMN hiện nay của các chủ thể. Trẻ cần phải có một mơi trường học tập mở, sáng tạo, có như vậy mới khuyến khích sự tư duy và phát triển của trẻ tồn diện theo đúng mục tiêu của chương trình GDMN hiện nay.

Riêng với biện pháp "Chỉ đạo nghiêm túc thực hiện có hiệu quả cơng

tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng các hoạt động giáo dục trẻ" đạt bậc 2/5 về

tính cần thiết nhưng chỉ đạt bậc 5/5 về tính khả thi. Kết quả này đã phản ánh đúng thực trạng hiện nay của công tác kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục trong các nhà trường. Việc đánh giá vẫn còn mang tính chất hình thức, chung chung. Ban kiểm tra nội bộ các nhà trường được thành lập nhưng đều là các nhân sự kiêm nhiệm nên tính chuyên nghiệp và hiệu quả của công tác này cịn thiếu tính khả thi.

Đặc biệt, biện pháp "Tăng cƣờng cơng tác quản lý có hiệu quả đối với

đạt bậc 5/5 về tính cần thiết và bậc 4/5 về tính khả thi đã phản ảnh một thực trạng đó là nhận thức của các chủ thể về vai trị của cơng tác phối kết hợp các lực lượng trong giáo dục mầm non vẫn cịn yếu. Bên cạnh đó, sự thành cơng của biện pháp này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách qua mang lại cho nên các đối tượng tham gia khảo nghiệm đều băn khoăn về tính khả thi của biện pháp. 2.8 2.9 2.68 2.77 2.74 2.77 2.9 2.68 2.74 2.8 1 1.5 2 2.5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong đề tài

Đánh giá sơ bộ cho thấy các biện pháp đề xuất trong đề tài có tính căn cứ cả về lý luận và thực tiễn, đã được khảo nghiệm bước đầu cho kết quả khá tốt. Điều này đã giúp cho việc định hướng cho công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non Ánh Dương có những kết quả mang tính hệ thống, nhất quán, lâu dài và bền vững.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non ánh dương, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 100 - 105)