Linh, Hà Nội
2.3.1. Quy mô trường, cán bộ, GV, HS Trường THPT Mê Linh
Trường trung học THPT Mê Linh có 86 giáo viên trong đó có 3 phó hiệu trưởng và 1 hiệu trưởng. Đội ngũ giáo viên đều có trình độ đại học và ở độ tuổi từ 30 - 45 nên vững vàng trong chun mơn. Trong đó các tổ đều đã có thạc sỹ và một số giáo viên đang theo học thạc sỹ. Nhà trường thường tổ chức các đợt học bồi dưỡng cho giáo viên vào đầu năm học, ngồi cơng tác giảng dạy hiệu trưởng còn chú ý để đào tạo cán bộ nguồn cho tương lai. Trường THPT Mê Linh có 30 lớp với số học sinh trong 3 năm học gần đây như bảng sau:
Bảng 2.1: Số lớp, học sinh của nhà trường theo năm học.
Khối Lớp
Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số Lớp Số học sinh 10 10 445 10 446 10 443 11 10 438 10 447 10 445 12 10 443 10 436 10 446 Tổng 30 1326 30 1329 30 1334
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Trường THPT Mê Linh – Hà Nội)
2.3.2. Chất lượng đội ngũ GV hóa học
Giáo viên mơn hóa học ở Trường THPT Mê Linh có 5 giáo viên đều đạt trình độ đại học. Trình độ chun mơn đều đạt trình độ khá, giỏi qua các lần kiểm tra của sở. Ở trường, mơn hóa là mơn thế mạnh của trường, bởi lẽ năm nào cũng có học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp sở và đạt giải hai, ba. Từ lớp 10 đến lớp 12 trường có phân ra lớp chuyên, chọn theo khối A,B,C, D, trong đó khối A có học sinh tham gia là đông nhất và học sinh đỗ đại học ở khối A cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. Cụ thể là học lớp 12 vừa qua khóa 2011 -2012 có số lượng học sinh đỗ đại học chiếm 97% ở lớp chọn A1 A2 của khối A trong đó mơn hóa học có số lượng học sinh đỗ điểm từ 5-8 chiếm 63% số lượng học sinh đỗ điểm 9-10 chiếm 35%. Cịn các lớp khối A thường có tỷ lệ học sinh đỗ đại học khoảng từ 40-60%. Chính vì thế mà giáo viên mơn hóa rất được coi trọng là một trong các mơn nịng cốt của trường.
2.3.3. Về chất lượng giáo dục
Trường THPT Mê Linh là trường điểm của huyện có tỷ lệ học sinh đỗ đại học cao nhất huyện, hàng năm điểm thi đầu vào của khối 10 cũng lấy rất cao. Với đội ngũ giáo viên lâu năm nên có bề dày kinh nghiệm. Năm 2011-
sinh tốt nghiệp phổ thơng, có 25 học sinh thi học sinh giỏi cấp thành phố thì có 21 học sinh đạt giải. Có 4 giáo viên thi giáo viên giỏi cấp cụm thì có 1 giáo viên đạt giải nhất cụm, 3 giáo viên đạt giải nhì cụm, trong đó một giáo viên giải nhất cụm đã tham gia thi cấp thành phố và được giải nhì của thành phố Hà Nội. Đó là những thành tựu đáng kể đã đạt được trong năm học vừa qua. Có được những thành tích cao như vậy là nhờ những nỗ lực vượt bậc của toàn bộ đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trường.
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học sinh và kết quả tốt nghiệp của nhà trường 3 năm gần đây.
Năm học Số HS của trường
Hạnh kiểm (%) Học lực (%) Tốt nghiệp Khối 12 (%) T K TB Y G K TB Y Kém SL G K TB 2009-2010 1326 70 17 5 1 3 38 57 2 0 98 5 15 78 2010-2011 1329 79 17 3 1 4 50 45 1 0 98 6 19 73 2011-2012 1334 80 16 3 1 4 58 37 1 0 99 7 19 73
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Trường THPT Mê Linh – Hà Nội)
2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất
CSVC của trường đã được đầu tư phòng học, phòng chức năng đảm bảo được yêu cầu tối thiểu cho việc dạy và học. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế để ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới PPDH thì chưa đáp ứng được.
Qua điều tra tác giả nhận thấy công tác xây dựng và quản lý CSVC - TBDH trong các trường cịn có một số hạn chế như: chưa có đủ cán bộ phịng thí nghiệm thực hành chuyên trách mà do GV kiêm nhiệm. Các mơn có thí nghiệm thực hành đôi khi phải thực hiện tại lớp, do đó củng ảnh hưởng đến lớp khác. Các trang thiết bị dạy học mới chỉ đáp ứng yêu cầu cơ bản nhất chứ chưa thực sự tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất nâng cao chất lượng dạy học... Điều này làm hạn chế phần nào hiệu quả bài giảng của GV.
Việc mua sắm các TBDH, tài liệu tham khảo, thiết bị thực hành còn nhiều hạn chế, sách cho thư viện và TBDH nhà trường đã được bổ sung nhưng chưa thật đầy đủ, nghèo nàn về đầu sách, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học trong nhà trường.
Về bộ môn hố học đã có phịng thực hành và nhân viên hướng dẫn thí nghiệm, tuy nhiên vẫn có những hố chất khơng đủ cho học sinh làm thí nghiệm mà giáo viên phải thay thế bằng các thí nghiệm khác.