Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông mê linh hà nội (Trang 95 - 115)

3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học ở Trường THPT Mê Linh Hà Nội, tác giả đã đưa ra 7 nhóm biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao kết quả hoạt động dạy học mơn hóa học ở trường. Do thời gian có hạn, tác giả chưa có điều kiện để kiểm chứng các biện pháp đề xuất. Vì vậy để tăng tính khách quan tác giả đã tiến hành khảo sát ở Trường THPT Mê Linh với 6 GV hóa học và 16 cán bộ quản lý về mức độ khả thi và cần thiết của các biện pháp đã nêu ra. Kết quả thể hiện trong bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất. Số TT Tên biện pháp Tính cấp thiết — X Thứ bậc RCT CT Không CT 1 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp

vụ cho GV hóa học ở Trường THPT Mê Linh.

21 1 2,95 1

2 Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phù hợp với đặc trưng mơn hố học.

17 5 2,77 7

3 Tổ chức phong trào tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ GV hóa học.

17 5 2,77 6

4 Chỉ đạo ứng dụng đa phương tiện trong dạy học hoá học ở trường THPT.

19 3 2,86 4

5 Quản lý hoạt động học hướng vào rèn luyện cho học sinh năng lực tự học.

18 4 2,82 5

6 Chỉ đạo việc tăng cường thí nghiệm thực hành trong dạy học mơn hố học.

20 2 2,90 2

7 Tổ chức bồi dưỡng cho học sinh phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm mơn hố học.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất. Số TT Tên biện pháp Tính khả thi — X Thứ bậc Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1

Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV hóa học ở Trường THPT Mê Linh

21 1 2,95 1

2 Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chun mơn

phù hợp với đặc trưng mơn hố học. 17 5 2,77 6 3 Tổ chức phong trào tự học, tự bồi dưỡng cho

đội ngũ GV hóa học. 18 4 2,82 4

4 Chỉ đạo ứng dụng đa phương tiện trong dạy

học hoá học ở trường THPT. 17 4 1 2,72 7

5 Quản lý hoạt động học hướng vào rèn luyện

cho học sinh năng lực tự học. 19 2 1 2,82 5

6 Chỉ đạo việc tăng cường thí nghiệm thực

hành trong dạy học mơn hố học. 19 3 2,86 3

7

Tổ chức bồi dưỡng cho học sinh phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm mơn hố học.

20 2 2,90 2

Nhận xét: Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm, chúng tôi thu nhận được kết quả khả quan như bảng trên. Các ý kiến đều cho rằng 7 biện pháp đề suất đều có tính khả thi cao. Biện pháp thứ 7 xếp thứ 2,thứ bậc 3 là biện pháp thứ 6 tiếp đó là mức độ khả thi của các biện pháp 1, 2, 3, 4, 5.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy và học hóa học ở Trường THPT Mê Linh, CBQL, GV và học sinh còn gặp phải những khó khăn nhất định. Bên cạnh việc CBQL nhà trường phải đổi mới một cách năng động hơn các biện pháp quản lý có hiệu quả trực tiếp thì chất lượng giáo dục đào tạo của trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách

quan. Trong những năm gần đây, Trường THPT Mê Linh đã tạo dựng nề nếp dạy, nề nếp học tốt, kết quả đào tạo có những thành cơng đáng kể. Chắc chắn những năm tới, được sự quan tâm của huyện của thành phố Hà Nội, với sự quyết tâm của CBQL, GV và học sinh nhà trường kết quả đào tạo của trường có nhiều khởi sắc.

Kết luận chương 3

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động dạy học hóa học ở Trường THPT Mê Linh, qua nghiên cứu lý luận và trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng mơn hóa học, tác giả đã bổ sung và hoàn thiện các biện pháp quản lý. Những biện pháp mà tác giả nêu ra chưa phải là tất cả các biện pháp để hồn thiện tồn bộ q trình dạy học hóa học nhưng nó cũng là những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn này.

Các biện pháp đề xuất trên đây khơng phải hồn tồn mới, có những biện pháp nằm trong kế hoạch của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT nhưng vấn đề chính là đã được thử nghiệm và vận dụng sáng tạo sát với tình hình thực tế ở Trường THPT Mê Linh. Thực tế khảo nghiệm nêu trên chỉ là những bước khởi đầu của kết quả áp dụng những biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở c Trường THPT Mê Linh, Hà Nội, chắc chắn cần phải có thời gian để triển khai và phát triển trong những năm học tiếp theo.

Qua khảo nghiệm kết quả nhận được cho thấy cả 7 biện pháp quản lý trên đều có tính cần thiết và khả thi có thể áp dụng trong quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy mơn Hóa học ở Trường Trung học phổ thơng Mê Linh”đã nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học hóa học trong nhà trường THPT.

Thơng qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lý dạy học mơn hóa học của Trường THPT Mê Linh cho thấy mặc dù nhà trường đã có những biện pháp nhằm quản lý tốt cơng tác này song còn một số biện pháp chưa được chú trọng cũng như việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, liên tục, đơi khi cịn thiếu sự nhất quán.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tác giả đã đề xuất 7 nhóm biện pháp nhằm thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học hóa học tại nhà trường. Các nhóm biện pháp đó là:

- Bồi dưỡng năng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV hóa học ở Trường THPT Mê Linh.

- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn học.

- Tổ chức phong trào tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ GV hóa học. - - Chỉ đạo ứng dụng CNTT, Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, XD phịng học đa phương tiện trong dạy học hóa học ở trường THPT.

- Quản lý hoạt động học của học sinh hướng vào rèn luyện cho học sinh năng lực tự học, tư duy độc lập, sáng tạo trong học tập hóa học.

- Quản lý để làm tốt thí nghiệm thực hành.

- Đổi mới về phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm.

Vẫn biết rằng thực tế cịn nhiều khó khăn, trở ngại và khơng phải thực hiện tất cả những biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay.

Cần phải có thời gian và đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và GV phải có tinh thần trách nhiệm cao để quản lý hoạt động dạy học hóa học ngày một chất lượng, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường trong xu thế hội nhập.

2. Khuyến nghị

Đối với sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Chỉ đạo và tạo điều kiện tốt nhất để các trường thực hiện được kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV, tạo ra các cơ hội để GV mơn hóa học được đi thực tế ở các nhà máy trong và ngoài nước. Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của các nhà trường.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng GV hóa học về phương pháp dạy học mơn hóa học, đặc biệt là các thiết bị đa phương tiện.

Đối với Trường THPT Mê Linh Hà Nội

Các CBQL và GV nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quản lý và giảng dạy bộ mơn. Đặc biệt đội ngũ CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải là những người gương mẫu đi đầu trong công việc, trong đột phá về thay đổi tư duy, lề lối và phương pháp làm việc sao cho khoa học, hiện đại, năng động, tích cực và khách quan hơn để CB, GV của trường lấy đó làm động lực, tác nhân hỗ trợ họ trong công tác giảng dạy ngày càng có hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010; 2010-2011 2011-2012; Trường

THPT Mê Linh, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo Điều lệ trường Trường trung học phổ thông.

3. Đặng Quốc Bảo (1997) Một số khái niệm quản lý giáo dục. Trường

CBQL giáo dục đào tạo.

4. Đặng Quốc Bảo (1995) Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và

đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004). Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Chính (2008), Chất lượng trong giáo dục và quản lý chất

lượng trong giáo dục, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

NXBGD.

10. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI, NXBGD.

11. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Hà Nội.

13. Đặng Xuân Hải (2010), Tập bài giảng về quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Chuyên đề cao học QLGD, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Chuyên đề

cao học QLGD, Hà Nội.

16. Phó Đức Hịa – Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy học tích cực. NXBGD.

17. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học. NXBGD.

18. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại(lý luận-biện pháp-kỹ thuật). NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

19. Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạp trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

20. Trần Bá Hoành (2007). Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng

giáo viên giai đoạn 2007-2010. Tạp chí giáo dục, Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh tồn tập (1990). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Trần Kiểm. Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình cao học chuyên ngành

quản lý giáo dục: Quản lý lãnh đạo nhà trường.

24. Phan Ngọc Liên (1994). Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về phương

pháp dạy học lịch sử hiện nay. Bộ GD&ĐT, Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003). Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo-

Hiệu quả. Tạp chí dạy và học ngày nay(7), Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý, Tài liệu bài giảng cao

học QLGD, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu bài

giảng cao học QLGD, Hà Nội.

28. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990), Giáo dục học, Tập 1 - 2, NXB Giáo dục.

29. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội.

30. Nguyễn Ngọc Quang (1999). Những khái niệm cơ bản của Quản lý giáo

dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

31. Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục - Đào tạo con đường quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực con người, Trường CBQLGD&ĐT.

32. Thông tư số 49/TT-GD ngày 29/11/1979 của Bộ Giáo dục quy định

chế độ công tác của giáo viên trường Phổ thông.

33. Thông tư số 03-TT ngày 20/4/1994 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thi

hành nghị định 90/CP.

34. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), trung tâm biên soạn từ điển Hà

Nội, Tập 1.

35. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý. NXB Đại học kinh tế quốc

dân, Hà Nội.

36. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy – tự học, NXB GD.

37. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn về kinh nghiệm tự học. NXB GD.

38. Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

39. V.A Xukhomlinxki (1974), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu

trưởng trường phổ thơng (Hồng Tân Sơn lược dịch), Cục đào tạo và bồi dưỡng. Bộ giáo dục.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL

Về thực trạng quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:.......................... Chức danh:........................................................................................................... Trình độ chun mơn: Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt:..................................................................... Để đánh giá đúng thực trạng quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở Trường THPT Mê Linh – Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

(Xin đồng chí đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của mình)

Đồng chí cho biết mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở Trường THPT Mê Linh – Hà Nội hiện nay?

STT Nội dung quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp

Nhận thức của cán bộ quản lý Mức độ thực hiện Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Làm tốt Làm chưa tốt Không làm 1 Hiệu trưởng hướng dẫn các quy

định, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo, yêu cầu soạn bài 2 Hiệu trưởng u cầu tổ bộ mơn

thống nhất mục đích, nội dung, hình thức bài dạy

3 Hiệu trưởng giao cho tổ CM kiểm tra định kỳ giáo án của GV

4 Hiệu trưởng kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV

5 Hiệu trưởng dự giờ, đánh giá hiệu quả bài soạn qua giờ dạy

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Về thực trạng quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:.......................... Chức danh:........................................................................................................... Trình độ chun mơn: Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt:..................................................................... Để đánh giá đúng thực trạng quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở Trường THPT Mê Linh – Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

(Xin đồng chí đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của mình)

Đồng chí cho biết mức độ thực hiện của CBQL về các nội dung quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở Trường THPT Mê Linh – Hà Nội hiện nay?

STT Nội dung quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp

Mức độ thực hiện

Làm tốt Làm chưa tốt Không làm 1 Hiệu trưởng hướng dẫn các quy

định, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo, yêu cầu soạn bài

2 Hiệu trưởng yêu cầu tổ bộ mơn thống nhất mục đích, nội dung, hình thức bài dạy

3 Hiệu trưởng giao cho tổ CM kiểm tra định kỳ giáo án của GV

4 Hiệu trưởng kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV 5 Hiệu trưởng dự giờ, đánh giá hiệu

quả bài soạn qua giờ dạy

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL

Về thực trạng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:.......................... Chức danh:........................................................................................................... Trình độ chun mơn: Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt:.....................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông mê linh hà nội (Trang 95 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)