- Phát hiện lỗi sai khi tham gia giao thông. 3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng các quy định, ủng hộ việc tơn trọng luật an tồn giao thơng, phản đối hành vi vi phạm luật an tồn giao thơng.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. tranh ảnh, biển báo giao thông. Nghiên cứu soạn bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện, bài viết về tấm gương chấp hành tốt luật giao thông.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động :* Ổn định tổ chức * Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: ? Mục đích học tập của học sinh là gì?
* Vào bài mới: - Cho HS q.s bức ảnh về tai nạn giao thông. Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, trở thành mối quan tâm lo lắng của xh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* HĐ 1: I. Tình hình thực hiện trật tự
an tồn giao thơng ở địa phương:
- PP: Vấn đáp gợi mở, DH hợp đồng - KT: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.