MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 131 - 135)

- Qua bài, HS cần:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế. - Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.

3. Thái độ:

Tơn trọng Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Năng lực - phẩm chất.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan.

2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động :* Ổn định tổ chức. * Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ: 

? Nêu đặc điểm của Nhà nước CHXHCN VN?

? Hãy kể tên những việc làm của công dân trong việc xây dựng bộ máy Nhà nước cấp xã?

* Tổ chức khởi động:

* TC cho HS thảo luận nhóm: 5 nhóm (4 phút).

? Bộ máy Nhà nước ta gồm có những cơ quan nào, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan ntn?

- HS TB – HS khác NX, b/s; GV NX dẫn vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * HĐ 1: Thông tin, sự kiện.

- PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, trực quan. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.

- GV cho HS q.s sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN VN.

* TL nhóm: 5 nhóm (4 ph).

? Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp? Mỗi cấp có những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan?

- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.- GV NX, chốt KT. - GV NX, chốt KT.

* HĐ 2: Nội dung bài học.

- PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, trực quan. - KT: Đặt câu hỏi

- NL: nhận thức, tư duy...

I. Thông tin, sự kiện.

- Bộ máy nhà nước ta gồm 4 cấp:

+ Trung ương: Quốc hội, Chính phủ, TAND tối cao, Viện KSND tối cao

+ Tỉnh (TP thuộc TW) gồm: HĐND tỉnh, UBND tỉnh, TAND tỉnh, VKSND tỉnh

+ Huyện (thị xã, quận, TP thuộc tỉnh) gồm: HĐND huyện, UBND huyện, TAND huyện, VKSND huyện.

+ Xã (phường, thị trấn) gồm: HĐND xã, UBND xã.

II. Nội dung bài học

1. Đặc điểm của bộ máy Nhà nước.2. Phân cấp bộ máy nhà nước. 2. Phân cấp bộ máy nhà nước.

? Bộ máy nhà nước CHXHCNVN gồm những cơ quan nào? Chức năng, nhiệm vụ từng cơ quan?

? Nêu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước?

- Bộ máy Nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan Nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương, trong đó gồm có 4 loại cơ quan được phân định theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

- Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân đó là HĐND và Quốc hội.

- Các cơ quan hành chính nhà nước : Chính phủ, UBND các cấp.

- Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân và tòa án quân sự.

- Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm soát nhân dân các cấp.

3. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhànước. nước.

- Quốc hội: Cơ quan đại biểu cao nhất của nd, cơ quan quyền lực cao nhất nước CHXHCNVN; làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp;làm luật và sửa đổi luật; Quyết định những mục tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển KT-XH của đất nước; quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

- Chính phủ: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội; Tổ chức thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội, pháp lệnh…

- HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa

? Nhà nước có quy định gì?

? Cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

phương do nh/d địa phương bầu ra, giao nhiệm vụ; quyết định những vấn đề của đ/p do luật định; giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật ở đ/p.

- UBND: là cơ quan chấp hành của hội đồng nh, do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành chính tại đại phương, chịu trách nhiệm việc tổ chức thi hiến pháp và pháp luật ở đ/p. - TAND: Là cơ quan xét sử, có nvụ bảo vệ cơng lí, con người, quyền cd, …

=> Nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao đời sống ấm no của nhân dân, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.

4. Quyền và nghĩa vụ của công dân Quyền: làm chủ

giám sát góp ý kiến

Nghĩa vụ: thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ

3. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

- PP: vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. - NL: tư duy, ht, giao tiếp

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)