Nhận xét ảnh

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 114 - 118)

* Di tích Mỹ Sơn là cơng trình kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã hội của nhân dân ta thời phong kiến (văn hố, nghệ thuật, tơn giáo).

* Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp tự nhiên được thế giới xếp hạng di sản văn hoá thế giới.

* Bến Nhà Rồng là di sản vh đánh dấu sự kiện Bác ra đi tìm đường cứu nước, là một sự kiện trọng đại.

DSVH DTLS&CM DLTC - Cố đô Huế - Bến Nhà Rồng - Vịnh Hạ Long - Văn Miếu Quốc Tử Giám - Bảo tàng HCM - Rừng Cóc Phương

- Chữ Nơm - Hoả Lị - Tam Cốc - Bích Động

- Áo dài - Gị Đống Đa Đó là: - Cố đơ Huế

- Phố cổ Hội An

nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới?

( Di sản vh phi vật thể: ca trù (miền Bắc) hát xoan, hát nghẹo (Phú Thọ), đàn ca tài tử (Nam bộ) cồng chiêng... ? Trước những di sản văn hóa đó, chúng ta cần có trách nhiệm gì?

* HĐ 2: Nội dung bài học.

- PP: vấn đáp, TL, trò chơi

- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL, trị chơi.

? Em hiểu di sản văn hố là gì ?

? Thế nào là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể?

? Em hiểu thế nào là di tích lịch sử văn hố?

? Thế nào là danh lam thắng cảnh? - GV chốt NDBH a (sgk/49)

* HĐ 3: Ý nghĩa.

- PP: vấn đáp, TL.

- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL.

* TL nhóm: 6 nhóm (TG: 4 phút)

? Vì sao cần phải giữ gìn, bảo vệ đi sản văn hóa?

- Thánh địa Mỹ Sơn - Vịnh Hạ Long

-> Giữ gìn, bảo vệ, phát huy.

II. Nội dung bài học

1. Khái niệma) Di sản văn hoá: a) Di sản văn hoá:

- bao gồm di sản văn hoá phi vật thể, vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chấtcó giá trị lịch sử, văn hố, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác. - Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị...

- Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử...

b) Di tích lịch sử văn hố:

- Là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc các cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử văn hố khoa học.

c) Danh lam thắng cảnh:

- Là cảnh quan tự nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan tự nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

- HS TB – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt Kt.

(Di sản văn hố có ý nghĩa kinh tế

khơng nhỏ, ở nhiều nước du lịch sinh thái văn hoá là ngành kinh tế mũi nhọn.

+ Bảo vệ di sản văn hố là bảo vệ mơi trường tự nhiên, môi trường sống)

* HĐ 2: Quy định của pháp luật.

- PP: vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi.

? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ giữ gìn các di sản văn hố?

+ Ngày 29/6/2001 luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời

+ Giáo viên giới thiệu điều 13 trong luật di sản văn hoá

- PP: vấn đáp.

- KT: Đặt câu hỏi, động não. * KT động não.

? Cơng dân có trách nhiệm gì với những di sản văn hóa của đất nước?

3. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV : có lần Bác ân cần nói với nghệ sĩ sáo rằng: Âm nhạc dân tộc ta rất độc đáo, Bác đã đi nhiều nước trên thế giới nhưng Bác vẫn nhớ những câu hát của dân ta. Ta có nhiều câu hát dân ca hay lắm. Bây giờ phải khai thác, phát triển nó lên và Bác căn dặn nghệ sĩ sáo “Cháu là thanh niên, cháu phải làm nòng cốt tiếp thu và phát triển âm nhạc dân tộc”.

? Em có nhận xét gì về lời căn dặn đó của Bác? Theo em với sự phát triển, hội nhập như hiện nay những lời Bác dặn đó có ý nghĩa như thế nào?

- PP: vấn đáp, TL.

- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL.

* TL cặp đôi: 2 phút.

? HV nào bảo vệ, hv nào phá hoại di sản văn hóa? Vì sao?

- HS TB – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt Kt.

? Kể những di sản văn hóa mà em biết?

- Yêu cầu học sinh điền vào bảng sau:

* Bài tập 1 (sgk/50).

- Bảo vệ di sản: 3,7,8,9,11,12. - Phá hoại di sản: 1,2,4,5,6,10,13.

* Bài 2.

DSVH DTLS DLTC

Việt Nam Quốc Tử Giám Đền Ngọc Sơn Vịnh Hạ Long

Thế giới Vạn Lý Trường

Thành Tử Cấm Thành Vườn treo Bapilon

4. Hoạt động vận dụng.

? Giới thiệu cho bạn em nghe về di sản văn hóa ở địa phương mà em biết? ? Kể những việc làm của em góp phần bảo vệ những di sản văn hóa đó?

* Tìm hiểu và sưu tầm thêm những di sản văn hóa của nước ta.

* Học nội dung bài học (sgk), làm các bài tập còn lại ( SGK trang 50, 51) * Ôn từ bài 12 đến hết bài 15 để tuần sau kiểm tra 1 tiết.

+ Nắm chắc ndbh các bài

+ Liên hệ thực tế để xử lí các tình huống.

Soạn: 1/3/ Dạy: 9/3/ Tuần 27. Tiết 27: KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA.

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)