Nội dung bài học 1 Khái niệm.

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 122 - 125)

1. Khái niệm.

a, Tín ngưỡng: là lịng tin vào một cái gì đó

thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời…

b, Tơn giáo: Tơn giáo là một hình thức tín

ngưỡng có hệ thống, có tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

- VD: Thiên chúa giáo, Đạo phật, đạo Cao Đài…

3. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi.

- NL: tư duy, gqvđ, ngơn ngữ…

? Tìm câu ca dao, tục ngữ … nói về tự do tín ngưỡng, tơn giáo?

? Nhớ ngày giỗ Tổ, vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?

? Gia đình em theo tơn giáo nào? Nêu hình thức thờ cóng của tơn giáo đó? ( Hs trình bày.)

- Gv liên hệ dù là tôn giáo nào, tín ngưỡng nào thì đều cần hướng thiện....

*Bài tập 1.

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3”

- Tổ là vua Hùng, người có cơng dựng nước. Việc thờ cóng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

* Bài tập 2.

4. Hoạt động vận dụng.

? Kể những việc làm của em và gia đình đã tham gia vào một tín ngưỡng hay tơn giáo?

5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.

* Tìm hiểu lễ nghi của một số tôn giáo: đạo Phật, Thiên chúa Giáo. * Học và nắm chắc nd đã học

- Làm bài tập - SGK trang 53

*Xem trước phần còn lại của bài: “Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo” + Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.

+ Chính sách của Nhà nước.

=========================

Soạn: 15/3/ Dạy: 23/3/

Tuần 31. Tiết 30 . Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Qua bài, HS cần:

1. Kiến thức

- Kể tên một số tín ngưỡng, tơn giáo chính ở nước ta.

- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo.

2. Kĩ năng:

Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm những việc xấu.

3. Thái độ:

- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác.

- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

4. Năng lực - phẩm chất.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan.

2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động :* Ổn định tổ chức. * Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ: 

? Vì sao phải bảo vệ di sản văn hóa?

? Hãy giới thiệu về 1 di sản văn hóa ở địa phương em?

* Tổchức khởi động:

Cho học sinh đóng vai: 1 học sinh đóng vai mẹ, 1 học sinh đóng vai Lan. Lan thắc mắc với mẹ: “Mẹ ơi tại sao nhà bạn Mai khơng có bàn thờ thắp hương như nhà mình hả mẹ?”. Mẹ nói: “Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa“.

Vậy nhà mình theo đạo gì hả mẹ?

Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay... dẫn vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Thơng tin, sự kiện.

- PP: Vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. - NL: tư duy, gt, hợp tác... * TL cặp đơi: 3 phút.

? Chính sách và pháp luật của Đảng và nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tơn giáo ntn?

- ĐD HS TB – HS khác NX, B/S.- GV NX, chốt KT. - GV NX, chốt KT.

Giáo viên giới thiệu điều 24 Hiến pháp 2013.

* HĐ 2: Nội dung bài học.

- PP: Vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm

? Tự do tín ngưỡng, tơn giáo là gì?

? Em hiểu thế nào là mê tín dị đoan?

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)