Vai trò và sự phối hợp của các lực lượng giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 80 - 82)

10. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Vai trò và sự phối hợp của các lực lượng giáo dục

Để đánh giá về vai trò của các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục KNS cho học sinh, tác giả đã tiến hành khảo sát tập hợp ý kiến của các đối tượng sau:

Bảng 2.12. Đối tƣợng khảo sát

TT Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng

1 Giáo viên nhà trường (cán bộ quản lí, giáo viên bộ môn, giáo

viên chủ nhiệm, BCH Đoàn trường) 50

2 Phụ huynh học sinh 50

3 Học sinh 50

Tổng cộng 150

Kết quả theo bảng 2.12.

Bảng 2.13. Đánh giá về vai trò của các lực lƣợng giáo dục

Stt Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 Gia đình 53 35.33 64 42.67 28 18.67 5 3.33 2.1 2 2 Nhà trường 65 43.33 72 48 11 7.33 2 1.33 2.33 1 3 Xã hội 40 26.67 83 55.33 20 13.33 7 4.67 2.04 3

Nhận xét:

Từ kết quả khảo sát từ bảng 2.12. Ta thấy rằng cả gia đình, nhà trường và xã hội đều được đánh được đánh giá ở mức quan trọng trong việc giáo dục KNS cho học sinh, trong đó nhà trường được đánh giá cao nhất với 2,33 điểm.

Như vậy cả 3 nhân tố chính trong việc giáo dục KNS cho học sinh đó là: gia đình, nhà trường và xã hội. Mỗi nhân tố đều mang 1 vai trò riêng nhất định:

+ Gia đình: là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ nam để tránh những nhận thức lệch lạc từ phía học sinh.

+ Nhà trường: là mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ phát triển về kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con người trí thức thật sự cố đời sống tinh thần phong phú bên cạnh cuộc sống gia đình.

+ Xã hội: là mơi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện một số kĩ năng cuộc sống, chi phối một phần rất lớn trong suy nghĩ và hành động của học sinh.

Vì vậy, sự phối hợp của 3 nhân tố trên là việc làm hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và KNS ở học sinh nói riêng. Giống như chiếc kiềng 3 chân, đơn giản, vững chắc và khơng thể thiếu bất kì chân nào.

Vậy thực trạng việc phối hợp của các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục KNS cho học sinh như thế nào, tác giả đã tiến hành khảo sát tập hợp ý kiến của 70 giáo viên và 80 phụ huynh:Kết quả theo bảng 2.13.

Bảng 2.14. Thực trạng về việc phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục

Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chưa tốt TB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % Phối hợp giữa nhà trường và gia đình 31 20.67 94 62.67 20 13.33 5 3.33 3.01 1

Phối hợp giữa Gia

đình và xã hội 0 0 11 7.33 68 45.33 71 47.33 1.6 3

Phối hợp giữa Nhà

Nhận xét:

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.14 ta thấy nội dung phối hợp giữa nhà trường – gia đình đạt ở mức khá, đứng ở vị trí số 1 với 3.01 điểm. Nội dung phối hợp giữa gia đình và xã hội được đánh giá ở mức khá thấp (1.6 điểm).

Từ đó có thể rút ra kết luận sau:

Nhà trường đã có kế hoạch tổ chức, phối hợp chặt chẽ, khá tốt với phụ huynh học sinh, thông qua các lực lượng giáo dục trong nhà trường như: GVCN, GVBM, các tổ chức đồn thể. Qua đó hiểu rõ hơn tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu của các em để điều chỉnh, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục, Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường nói chung, giáo dục KNS nói riêng.

Gia đình và xã hội đã có sự phối hợp với nhau tuy nhiên nội dung, hình thức, phương pháp phối kết hợp cịn bị hạn chế, hay nói cách khác là hiệu quả khơng cao, đã ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh.

2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh điện Biên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)