Thực trạng quản lý chương trình giáo dục kỹ năng sống của BGH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 82 - 84)

10. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trƣờng THPT

2.3.1. Thực trạng quản lý chương trình giáo dục kỹ năng sống của BGH

gia đình đạt ở mức khá, đứng ở vị trí số 1 với 3.01 điểm. Nội dung phối hợp giữa gia đình và xã hội được đánh giá ở mức khá thấp (1.6 điểm).

Từ đó có thể rút ra kết luận sau:

Nhà trường đã có kế hoạch tổ chức, phối hợp chặt chẽ, khá tốt với phụ huynh học sinh, thông qua các lực lượng giáo dục trong nhà trường như: GVCN, GVBM, các tổ chức đồn thể. Qua đó hiểu rõ hơn tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu của các em để điều chỉnh, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục, Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường nói chung, giáo dục KNS nói riêng.

Gia đình và xã hội đã có sự phối hợp với nhau tuy nhiên nội dung, hình thức, phương pháp phối kết hợp cịn bị hạn chế, hay nói cách khác là hiệu quả khơng cao, đã ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh.

2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh điện Biên. cho học sinh ở trường THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh điện Biên.

Trong những năm qua trường THPT TP Điện Biên Phủ đều được trang bị hệ thống máy chiếu, máy tính, hệ thống tăng âm loa đài, dụng cụ, hóa chất đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy học và các hoạt động tập thể.

Hàng năm nhà trường đều có sự cân đối nguồn ngân sách được cấp, đầu tư mua sắm CSVC, tài liệu tham khảo đề phục vụ hoạt động giáo dục KNS, đồng thời dành một phần kinh phí cho các chương trình hoạt động ngoại khóa, các hoạt động hội thi, hội diễn, các buổi tọa đàm, các hoạt động theo chủ điểm, chủ đề, tham quan dã ngoại của Đồn thanh niên, các chương trình tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên, tuyên truyền về luật an tồn giao thơng….Mặc dù vậy do nguồn ngân sách được cấp còn eo hẹp, nên chưa đáp ứng được hết các yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trường. Việc huy động sự tài trợ của phụ huynh học sinh, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, các nhà hảo tâm còn hạn chế nên chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trƣờng THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên THPT TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

2.3.1. Thực trạng quản lý chương trình giáo dục kỹ năng sống của BGH nhà trường nhà trường

nhà trường, tôi đã tiến hành phỏng vấn đồng chí Phó hiệu trưởng nhà trường phụ trách vấn đề này.

Hỏi: Đồng chí cho biết trong những năm qua nhà trường đã quản lý chương trình giáo dục KNS cho học sinh như thế nào?

Đ/c Phó hiệu trưởng cho biết: “Xuất phát từ vị trí, vai trị của người Phó hiệu trưởng trong QLGD trong nhà trường. Cũng như tất cả các hoạt động giáo dục khác, để thực hiện đạt hiệu quả công tác GDKNS cho học sinh:

Thứ nhất, nhà trường đã quản lý chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu của GDKNS, đó là: “Chuyển dịch kiến thức, thái độ và giá trị thành thao tác, hành động và thực hiện thuần thục các thao tác, hành động đó như khả năng thực tế theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng”.

Thứ hai, nhà trư ờ ng đ ã tổ chứ c đ ổ i mớ i phư ơ ng pháp

giáo dụ c củ a nhà trư ờ ng, hư ớ ng đ ế n hình thành kỹ nă ng tự

phát hiệ n và tự giả i quyế t vấ n đ ề nơ i mỗ i họ c sinh, kỹ nă ng

tự nhậ n thứ c giá trị củ a bả n thân, tự tạ o đ ộ ng lự c họ c

tậ p và làm việ c, đ ặ t mụ c tiêu cho mình trong cuộ c số ng, kỹ

nă ng nhậ n thứ c giá trị và đ ánh giá ngư ờ i khác

Thứ ba, nhà trường đã tổ chức phối hợp với Ban chấp hành Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học, công đồn nhà trường, Thành đồn, cơng an phường Mư ờ ng Thanh, trung tâm sứ c khỏ e sinh sả n

tỉ nh Điệ n Biên… triể n khai thự c hiệ n giáo dụ c kỹ nă ng số ng cho

các em, bằ ng nhiề u biệ n pháp và thơng qua nhiề u hình thứ c, vớ i

nhữ ng nộ i dung khá phong phú. Tuy nhiên nhà trư ờ ng vẫ n chư a có

đ ư ợ c nhữ ng giả i pháp tích cự c nhấ t trong việ c quả n lý chư ơ ng

trình giáo dụ c kỹ nă ng số ng cho các em. Sự hiể u biế t về kỹ

nă ng số ng và giáo dụ c kỹ nă ng số ng còn hạ n chế ở cả giáo viên,

quả n lý chư ơ ng trình giáo dụ c KNS cho họ c sinh hiệ u quả còn

chư a thự c sự tố t”.

Như vậy, Đồng chí Phó hiệu trưởng nhà trường cũng đánh giá việc quản lý

chương trình giáo dục KNS cho học sinh vẫn được tiến hành thường xuyên nhưng chưa có những giải pháp tích cực để nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)