Kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào bộ môn Sinh lớp 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 105)

Chủ đề giáo dục Nội dung tích hợp

GDKNS Chƣơng/bài Mơn Sinh học 11 Mức độ tích hợp - Tự nhận thức - Bảo vệ bản thân - Kỹ năng bảo vệ bản thân và cộng đồng Bài 37 (SGK Sinh học 11) Sinh trưởng và phát triển ở Động vật Liên hệ - Hợp tác - Bảo vệ bản thân - Kỹ năng bảo vệ bản thân và cộng đồng - Kỹ năng kiên định Bài 38 (SGK Sinh học 11) Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở Động vật Liên hệ - Tự nhận thức - Kỹ năng bảo vệ bản thân - Kỹ năng hợp tác Bài 46 (SGK Sinh học 11) Cơ chế điều hòa sinh sản

Liên hệ - Tự nhận thức - Xác định giá trị - Nhận thức giá trị của bản thân và cộng đồng - Kỹ năng bảo vệ bản thân và cộng đồng - Kỹ năng kiểm sốt tình cảm

Bài 47 (SGK Sinh học 11) Điều khiển sinh sản ở Động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

Liên hệ

Bảng 3.2: Kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào bộ mơn GDCD lớp 10 Chủ đề giáo dục Nội dung tích hợp GDKNS Mơn GĐC 10 Chƣơng/bài tích hợp Mức độ

- Tự nhận thức - Xác định giá trị

- HS tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị quan trọng đối với bản thân

Bài 10: Quan niệm về đạo đức Toàn phần - Xác định giá trị - Tự trọng - Giải quyết vấn đề - Xác định, giữ gìn giá trị bản thân - Nhận thức năng lực của bản thân, biết giữ lòng tự trọng

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức Toàn phần - Tự bảo vệ - Ra quyết định và giải quyết vấn đề - Làm chủ cảm xúc, ứng phó với cảm xúc hiệu quả -Biết tự bảo vệ - Có sự cảm thơng, chia sẻ

Bài 12: Công dân với tình u, hơn nhân và gia đình Tồn phần - Cảm thơng - Hợp tác - Có sự cảm thơng, chia sẻ

- Có kỹ năng giao tiếp để giải

Bài 13: Công dân với cộng đồng

- Giao tiếp quyết vấn đề

- Kỹ năng hợp tác, chung sức - Xác định giá trị - Lòng yêu nước và tinh thần dân

tộc

-Xác định giá trị

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Bộ phận và liên hệ

- Kiên định - Kỹ năng bảo vệ bản thân, tính kiên định

- Kỹ năng hợp tác

Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Toàn phần - Tự nhận thức - Xác định giá trị - Nhận thức được đặc điểm bản thân - Xây dựng mục tiêu phù hợp khả năng Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân Toàn phần

Sau mỗi học kỳ hoặc sau mỗi năm học, Ban chỉ đạo tổ chức, đánh giá các nội dung đã thực hiện tích hợp vào các mơn học, các đề xuất, kiến nghị của các tổ nhóm chun mơn từ đó rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh để xây dựng kế hoạch năm sau.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả mỗi giáo viên cần phải nhận thức sâu sắc vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường. Từ đó cần thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ. Thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệp lẫn nhau công tác giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

3.2.4. Chỉ đạo tăng cường thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

3.2.4.1. Mục tiêu

Hoạt động GDNGLL là các bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường trung học phổ thơng. Đó là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các mơn văn hóa ở trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối , bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp ; là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn , tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở học sinh góp phần hồn thiện kỹ năng sống cho học sinh.

3.2.4.2. Nội dung

- Giáo dục về giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức được học trên lớp. Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Định hướng nghề nghiệp cho bản thân.

- Củng cố vững chắc các kỹ năng cơ bản được rèn luyện từ lớp, trên cơ sở

đó tiếp tục hình thành và phát triển các kỹ năng chủ yếu như: kỹ năng tự hoàn thiện, kỹ năng thích ứng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chúc, kỹ năng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh...

- Có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống , biết phân biệt, đánh

giá để tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân mình và người khác, hướng tới mục tiêu: Chân - Thiện - Mỹ.

3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp

Để hoạt động tích hợp có hiệu quả thì Hiệu trưởng nhà trường cần chỉ đạo thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

Thành lập ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL gồm một đồng chí phó hiệu trưởng làm trưởng ban, các đồng chí trong BCH Đồn trường, GVCN lớp, các đ/c giáo viên bộ môn tham gia giảng dạy làm ủy viên.

Xây dựng kế hoạch tích hợp hoạt động GDKNS với kế hoạch của HĐGDNGLL, thông báo kế hoạch rộng rãi đến GV và học sinh toàn trường.

Bảng 3.3: Kế hoạch tích hợp GDKNS vào hoạt động GDNGLL Chủ đề hoạt động Nội dung tích hợp Phƣơng pháp thực hiện Chủ đề hoạt động Nội dung tích hợp Phƣơng pháp thực hiện

Chủ đề tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

- Tình yêu đối với quê hương với đất nước

- Kỹ năng hợp tác - Xác định giá trị

- Trưng bày hình ảnh về truyền thống nhà trường, quê hương, đất nước, các thành tựu đã đạt được... - Tuyên truyền những bài viết (Thơ, văn, bài hát …) truyền thống.

Chủ đề tháng 10: Thanh niên với tình

- Làm chủ cảm xúc

- Tổ chức hội thảo về tình bạn, tình yêu và các tác động tích cực-tiêu

bạn, tình u và gia đình. - Ra quyết định và giải quyết vấn đề - Có sự cảm thơng, chia sẻ cực

- Thi viết bài về vai trò của phụ nữ với gia đình, trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, trong thời kỳ CNH – HĐH.

Chủ đề tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo.

- Truyền thống tôn sư trọng đạo và hoàn thiện nhân cách

- Kỹ năng giao tiếp, khả năng thuyết trình

- Mít tinh kỷ niệm 20/11: Tuyên dương khen thưởng các gương HS điển hình

- Thi viết báo tường, phát biểu cảm nghĩ về Thầy cô; Thầy cô và mái trường

- Tổ chức văn nghệ: ca ngợi Thầy, cô, mái trường, thi sáng tác, cắm hoa …

- Giao lưu với cựu HS của trường về những kỷ niệm với thầy cô, mái trường.

Chủ đề tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Lòng yêu nước, tính tự hào dân tộc - Xác định giá trị - Biết hợp tác, chung sức

- Phát động thi đua: “ Noi gương anh bộ đội Cụ Hồ ”, giữ gìn kỷ

luật, tác phong quân sự, lập công, thực hiện giờ tốt, điểm tốt.

- Các lớp thi đua làm tập san, báo ảnh, tranh ảnh về anh bộ đội Cụ Hồ

- Mời cựu chiến binh về nói chuyện truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, mời Anh hùng quân đội nói chuyện.

Chủ đề tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn

- Xác định, giữ gìn giá trị bản thân và truyền

Kỷ niệm ngày học sinh, sinh viên: - Tổ chức thi tìm hiểu về sinh viên –học sinh có thành tích trong

hố dân tộc thống văn hóa dân tộc

- Nhận thức năng lực của bản thân,

kháng chiến chống ngoại xâm, trong học tập, lao động.

- khen thưởng những học sinh có thành tích xuất sắc, HS nghèo vượt khó học tập giỏi.

Chủ đề tháng 2: Thanh niên với lý tưởng cách mạng - Truyền thống cách mạng của dân tộc - Kỹ năng thuyết trình, giao tiếp

- Mời cán bộ Ban tuyên giáo nói chuyện về vai trò của Đảng và Bác Hồ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN trong giờ chào cờ.

- Tổ chức thi tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ. - Thi hùng biện “Thanh niên, Lý tưởng Cách mạng”.

Chủ đề tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp - Xác định giá trị - Xây dựng mục tiêu phù hợp với khả năng - Biết hợp tác, chung sức

- Phát động thi đua “Nói lời hay làm việc tốt”

- Tổ chức mít tinh chào mừng 8/3,26/3

- Thi “Khéo tay kỹ thuật”; “Học sinh thanh lịch”; thi viết bài “Ước mơ xanh”, hồn thành cơng trình

Thanh niên Chủ đề tháng 4:

Thanh niên với hồ bình, hữu nghị và hợp tác - Biết hợp tác, chung sức - Xác định giá trị - Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề

- Mời cán bộ Ban tuyên giáo nói chuyện về Lê Nin, vai trò của Lê Nin với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH

- Mời các Đ/c cán bộ lão thành cách mạng nói chuyện về đại thắng 30/4/1975

Thanh niên với Bác Hồ gìn giá trị của bản thân - Kỹ năng thiết lập và thực hiện mục tiêu

cuộc đời hoạt động Cách mạng của Bác Hồ tấm gương sáng ngời vì nhân dân, vì đất nước, vì hồ bình, độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân loại

- Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”

- Tổ chức “ Báo công dâng Bác” về những thành tích trong học tập và rèn luyện đạo đức Cách mạng.

Quản lý những nội dung giáo dục kỹ năng sống để tích hợp vào các chủ đề của hoạt động GDNGLL cho phù hợp với học sinh của từng khối lớp.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Tổ chức các buổi tập huấn về giáo dục KNS và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động GDNGLL lồng ghép giáo dục KNS cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia giáo dục KNS trong nhà trường. Chuẩn bị tốt các điều kiện CSVC và phương tiện phục vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động GDNGLL.

3.2.5. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh của BGH nhà trường sinh của BGH nhà trường

3.2.5.1. Mục tiêu

Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động là một q trình khơng thể thiếu trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngược, thường xuyên và vững bền trong quản lý, làm khép kín chu trình vận động của quá trình quản lý giáo dục. Kiểm tra, đánh giá, giúp Hiệu trưởng nắm bắt thông tin phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm được diễn biến công việc trong tổ chức, so sánh hiệu quả thực tế đạt được với mục tiêu đề ra, từ đó có những tác động quản lý thích hợp. Tuy nhiên kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS không dễ dàng như kiểm tra đánh giá về hoạt động chun mơn, vì vậy cần kiểm tra, đánh giá cả trước, trong và sau quá trình thực hiện. Kiểm tra, đánh giá chính xác, chân thực

sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp quản lý hiệu quả.

Các tập thể tham gia thực hiện tốt hoạt động, được khen thưởng kịp thời và nhân rộng điển hình để động viên, khích lệ phong trào, những tập thể, cá nhân thực hiện chưa tốt cần được nhắc nhở thường xun, thậm chí là phê bình kiểm điểm rút kinh nghiệm, để thực hiện tốt hơn.

3.2.5.2. Nội dung

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục KNS - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá

- Phát động và tổ chức các phong trào thi đua. Tổng kết thi đua, khen thưởng kịp thời.

3.2.5.3. Biện pháp tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá * Xây dựng các tiêu chí đánh giá:

Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phong phú và đa dạng, vì vậy khâu kiểm tra, đánh giá cũng khó khăn và phức tạp. Để quản lý tốt HĐ này thì Hiệu trưởng phải tiến hành xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá.

Các tiêu chí kiểm tra đánh giá phải được dựa trên chương trình, nội dung, kế hoạch đã quy định, ý thức trách nhiệm của giáo viên và học sinh trong từng hoạt động, hiệu quả của công việc..... và được lượng hố bằng điểm.

Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá phải được xây dựng từ ý kiến của tập thể GV và học sinh trong trường, sau đó thống nhất thành các tiêu chuẩn để triển khai thực hiện trong toàn trường.

* Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá:

Là quá trình đo lường việc thực hiện nhiệm vụ, dựa theo các tiêu chuẩn mà hội đồng sư phạm nhà trường đã thơng qua, qua đó người quản lý phát hiện những sai lệch so với chuẩn.

Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, người quản lý phải xây dựng kế hoạch kiểm tra của nhà trường.

+ Lực lượng kiểm tra: muốn kiểm tra sát, đánh giá đúng cần tổ chức các lực lượng theo dõi thi đua, giám sát các hoạt động trong chương trình học tập, đó là: đội cờ đỏ, giáo viên trực ban, cán bộ Đoàn, giáo viên chủ nhiệm.

+ Ở mỗi bộ phận đều phải tổ chức chặt chẽ từ khâu phân công trách nhiệm, phương pháp làm việc, sắp xếp thời gian trực, lịch trực, lập bảng và theo dõi thi đua thường kỳ.

+ Cách kiểm tra:

- Kiểm tra, giám sát thường xuyên hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. - Kiểm tra công tác chuẩn bị cho hoạt động

- Kiểm tra quá trình tổ chức hoạt động - Kiểm tra kết quả của hoạt động.

- Kiểm tra chéo giữa các lớp trong trường.

- Kiểm tra từ trên xuống của các tổ chức quản lý giáo dục. - Kiểm tra thường xuyên, định kỳ, hoặc kiểm tra đột xuất + Tổng kết, đánh giá:

Đối với GV, kết quả đánh giá việc chuẩn bị, tổ chức và hiệu quả tổ chức hoạt động là một trong những tiêu chí xếp loại danh hiệu thi đua và đánh giá công chức, viên chức hàng năm

Đối với học sinh, sau mỗi tuần có sơ kết đánh giá và xếp thứ tự tập thể theo điểm đã lượng hoá.

Kết quả rèn luyện của các cá nhân và tập thể được dùng làm căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh, xếp loại thi đua tập thể học sinh.

Đánh giá cần coi trọng thực chất, khơng chạy theo thành tích.

* Thi đua, khen thưởng:

Thi đua, khen thưởng là hình thức động viên có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Tuy nhiên nếu khen thưởng khơng đúng người, đúng việc thì sẽ phản tác dụng. Để làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, Hiệu trưởng cần phát động phong trào thi đua rộng rãi trong toàn trường, xây dựng các danh hiệu thi đua, thành lập ban thi đua để đánh giá thi đua của giáo viên và học sinh tồn trường, tạo nên sự cơng bằng trong công tác thi đua.

Những tiến bộ, những việc làm tích cực của tập thể hay cá nhân học sinh cần phải được ghi nhận và đánh giá đúng mức, kịp thời, được phổ biến, nhân rộng điển hình, tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường.

Để thực hiện tốt biện pháp này, Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)