.4 Thuyết kỳ vọng của Vroom

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 37 - 38)

( Nguồn: Beck,1983)

1.2.5 Học thuyết động viên Hackman và Oldham (1974)

Hackman và Oldham (1974) tiến hành thực hiện xây dựng mơ hình mục đích để xác định cách làm thế nào công việc cho người lao động làm việc có được động lực làm việc ngay từ bên trong của mỗi cá nhân họ nhằm sự thỏa mãn và mang lại hiệu quả công việc tốt nhất. Nhằm để xây dựng đạt được mục đích, theo hai tác giả này này phải có 3 yếu tố cơ bản nhất: Tứ nhất là công việc trước hết phải sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau để thực hiện, thứ hai là bất kỳ người nhân viên bắt buộc phải nắm rõ công việc từ đầu đến cuối mới thực hiện công việc hiệu quả và cuối cùng là cơng việc phải có tầm quan trọng nhất định đối với các nhân thực hiện hay tổ chức. Ba yếu tố chính này nó ý nghĩa rất quan trọng và quyết định đến kết quả cuối cùng của người lao động cũng như mang lại sự hăng say, thú vị cho họ khi làm việc. Công việc thực hiện đấy phải làm thế nào cho nhân viên cảm nhận sâu sắc về nó nhằm tạo cho nhân viên nhận thấy thực hiện nó là quyền và trách nhiệm thiên liêng của họ. Cuối cùng là công việc thực hiện phải đảm bảo

20

có tính phản hồi trở lại từ cấp trên, người quản lý của họ phải ghi nhận thành tựu của nhân viên cũng như những góp ý hay phê bình một cách khách quan và cơng bằng nhằm giúp họ duy trì các điểm sáng, khắc phục các vấn đề cịn thiếu sót để họ làm việc tốt hơn ở lần sau.

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)