.9 Kết quả kiểm định giá trị trung bình yếu tố văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 78 - 80)

nghiệp

I Yếu tố văn hóa doanh nghiệp

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

VH1 Nhân viên tự hào về logo, thương hiệu của công

ty 4.62 0.530

VH2 Nhân viên nhận thấy toàn bộ đối tác khách hàng

đánh giá cao thương hiệu công ty 3.80 0.760

VH3 Cơng ty ln tạo ra sản phẩm có chất lượng cao 4.64 0.483 VH4 Nhân viên có nhận thấy cơng ty có chiến lược

phát triển bền vững 4.52 0.631

VH5

Cơng ty ln có trách nhiệm với cộng đồng và xã

hội 4.55 0.500

(Nguồn: Kết quả được khảo sát, thống kê và phân tích bằng phần mềm SPSS)

Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Vì vậy, người lãnh đạo đầu ngành của công ty phải thực sự hiểu rõ những tác động tiêu cực và tích cực của các yếu tố trên để xây dựng và đưa ra sự thay đổi cho phù hợp. Thông qua việc phát triển yếu tố văn hóa doanh nghiệp sẽ là địn bẩy thúc đẩy kinh doanh, phát huy năng lực bên trong từ đó đưa doanh nghiệp phát triển lâu dài. Theo kết quả, các yếu tố đều đạt ở mức hài lịng, cơng ty có chiến lược phát huy tối đa để mang lại hiệu quả, tuy nhiên trong đó có yếu tố nhân viên nhận thấy toàn bộ đối tác khách hàng đánh giá cao thương hiệu cơng ty chỉ ở mức hơn trung bình khá, điều này tổng cơng ty nói chung và đặc biệt là cơng ty nói riêng cần khảo sát kỹ đối với khác hàng để có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp trong vấn đề tái định vị thương hiệu một cách hiệu quả nhất, mà ở đây yếu tố khách hàng là yếu tố quan trọng nhất. Bởi lẻ khách hàng

61

mới chính là thước đo chính xác để đánh giá một cách khách quan.

2.4.2.2 Điều kiện làm việc

“Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật thể hiện bằng các công cụ, phương tiện lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, quy trình cơng nghệ trong một không gian nhất định và việc bố trí, sắp xếp, tác động qua lại giữa các yếu tố đó đối với người lao động, tạo nên một điều kiện nhất định cho người lao động trong quá trình làm việc”. Bên cạnh tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách lao động và tạo môi trường làm việc cũng được quan tâm. Hằng năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công nhân viên, trang bị bảo hộ lao động theo đúng tiêu chuẩn và phù hợp cho từng vị trí cơng việc, tạo điều kiện làm việc, học tập tốt nhất, đảm bảo ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Điều kiện và môi trường làm việc thơng thống, cơ sở vật chất được đầu tư, đảm bảo và duy trì theo tiêu chuẩn BRC.

Công ty thực hiện tạo sự gắn kết giữa các thành viên, tạo ra tinh thần làm việc hăng say đồn kết, q trình trao đổi thơng tin nhanh chóng, sự thân thiện và hiểu biết lẫn nhau như các hoạt động thăm hỏi và giúp đỡ động viên nhau. Thực hiện cam kết lao động đúng với thỏa ước lao động tập thể, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và kết quả thực hiện công việc của người lao động, thực hiện cơ chế đối thoại với người lao động tại doanh nghiệp theo định kỳ giữa ban lãnh đạo với nhân viên phòng ban, phân xưởng.

Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố điều làm việc dao từ mức thấp là 3.65 trung bình khá cho đến mức cao nhất là 4.32 ở mức khá. Trong ấy có hai yếu tố điều kiện làm việc rất thích phù hợp, thú vị ở mức 3.63 và thời gian làm việc phù hợp với nhân viên đạt mức 3.65. Đây là mức độ cũng khơng cao, vì vậy cơng ty cần nghiên cứu và thay đổi cho phù hợp hơn. Bên cạnh tạo động lực bằng phương pháp tài chính, thì điều kiện, mơi trường làm việc thú vị sẽ làm cho người lao động hăng say, phát huy hết khả năng của mình, ln ln sáng tạo trong công

62

việc. Xem công ty là mái ấm, ngơi nhà thứ 2 của mình, tạo cảm giác thân thiện ấm cúng, mỗi khi khi đi làm là một niềm vui.

Ngoài ra yếu thời gian làm việc phù hợp với nhân viên chỉ đạt mức trung bình khá, vì vậy phịng hành chính nhân sự cũng cần khảo sát, nghiên cứu và tham mưu cho ban lãnh đạo tìm cách điều chỉnh về yếu tố trên để đạt kết quả tốt hơn. Hiện nay thời gian làm việc của công ty chia làm 2 nhóm, bộ phận hành chính và bộ phận theo ca ( 3 ca). Thời gian nghỉ của bộ phận hành chính là 6 ngày/tuần. Có thể thấy thời gian này ít hơn 1 ngày lần so với cơ quan nhà nước, vì vậy cơng ty cần nghiên cứu và cân đối cho phù hợp với người lao động để cân bằng cuộc sống trong gia đình và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng bộ phận đi ca cần nên tìm hiểu kỹ ở nhân viên, thời gian đi ca theo từng ca và cách phân chia ca có phù hợp với nhân viên chưa, vấn đề gì trong yếu tố thời gian đi ca gây khó khăn cho người lao động, từ đấy sẽ tìm ra giải pháp tốt hơn để thực hiện.

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)