Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 34 - 35)

7. Kết cấu của luận văn

1.2 Một số cơ sở lý luận, học thuyết nền về tạo động lực trong lao động

1.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả Herzberg chỉ ra rằng có hai nhóm yếu tố tác động và ảnh hưởng rất lớn đến động lực của nhân viên tại nơi làm việc như: cơ quan, công ty hay doanh nghiệp. Một là nhân tố duy trì: nhân viên cảm tấy bất mã và khơng có động lực làm việc, họ cảm thấy luôn áp lực, chán nản. Đi làm việc chỉ là thực hiện nghĩa vụ để nhận lượng. Hai là các nhân tố động viên để họ được truyền nguồn cảm hứng phấn khởi. Thuyết này được đề xuất bởi Frederick Herzberg - một nhà tâm lí học quan tâm đến mối tương quan giữa thái độ của nhân viên và động lực làm việc.

Hình 1.2 Thuyết hai yếu tố của Herzberg

(Nguồn: Herzberg, Mausner & Sniderman, 1959)

Thuyết trên chỉ cho ta một cái nhìn khái quát và nhận thức cơ bản về sự động viên, tạo động lực cho người làm chứ chưa phải là nhận thức đầy đủ, đúng cho mọi đối tượng. Song, nhận thức đúng có thể rút ra ở đây là cảm hứng làm việc của nhân viên thường là kết quả của sự tác động, kích thích vào các yếu tố động viên và được thực hiện trong quá trình giải quyết các nhu cầu của họ.

17

Herzberg. Lý thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg đã chứng minh rằng hành vi của con người bị ảnh hưởng bởi hai nhóm yếu tố là yếu tố hài lòng và yếu tố khơng hài lịng. Ơng tin rằng những yếu tố đó dẫn đến động lực của con người và sự hài lịng trong cơng việc tại nơi làm việc và sự vắng mặt của chúng không gây ra sự hài lịng nhưng cũng khơng phải là động lực. Dựa trên lý thuyết, Frederik Herzberg cũng chỉ ra hai thành phần góp phần vào trạng thái hài lòng và sự khơng hài lịng, được gọi là yếu tố thúc đẩy và yếu tố vệ sinh như thể hiện trong hình 2.

Một phần của tài liệu Nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần bia sài gòn quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)