6 .Kết cấu khóa luận
2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị
2.4.2 Giá sản phẩm
Niên vụ 2019-2020, ngành cà phê chịu khủng hoảng về giá, khiến người nơng dân gặp nhiều khó khăn. Theo đó, đối với giá cà phê nội địa, nếu như đầu niên vụ trước ở mức trên 42.000 đồng/ kg thì đầu vụ này chỉ ở mức 35.000 đồng/kg và liên tục giảm, hiện chỉ còn khoảng 30.000-32.000 đồng/kg. Những biến động về giá cả luôn theo chiều hướng bất lợi cho người làm cà phê khi chi phí đầu vào ln tăng. Ở chiều ngược lại, giá bán cà phê lại liên tục ở mức rất thấp. Dịch Covid đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất, xuất khẩu, khiến cho chuỗi cung ứng trong và ngoài nước bị gián đoạn, hoạt động kinh tế bị đình
Hạng Quốc gia Số lượng bao Tấn Pound
1 Brazil 45.342.000 2.720.520 5.985.613.000
2 Việt Nam 27.500.000 1.691.000 3.630.284.000 3 Colombia 11.600.000 696.000 1.531.200.000
36
trệ, chi phí đầu vào tăng cao. Theo Sở NN và PTNT tỉnh Đak Nông, để canh tác 1 ha cà phê, nơng dân sẽ phải chi trả những khoản chi phí sau: tưới nước, phân bón, phun thuốc, bón lá, các khoản chi phí lao động…. Như vậy, chi phí tăng cao, giá cà phê giảm sút khiến cho người dân gặp tình trạng khó khăn trong việc phát triển sản xuất, nhất là đối với những hộ gia đình nhỏ lẻ, quy mơ ít, năng suất thấp.
Hình 2: Giá cà phê (VND/kg) của 6 tỉnh trong năm 2020
Nguồn: Theo Báo cáo thị trường cà phê năm 2020 của Vietnambiz
Mặc dù là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới tuy nhiên giá cà phê Việt Nam luôn bị chịu sức ép đến từ giá cà phê thế giới, biến động cung cầu, ảnh hưởng do thời tiết và các tác động kinh tế khác. Trên thị trường xuất khẩu, cà phê Việt Nam được đánh giá chỉ có tiếng về sản lượng cịn về chất lượng chưa được thừa nhận, giá trị hạt cà phê của Việt Nam chưa được cao, khoảng 80% sản lượng cà phê được sơ chế khơ tại các hộ gia đình với sân phơi tạm bợ như sân đất, sân đất kết hợp bạt hoặc ximăng. Các tiêu chuẩn về chất lượng, máy móc thiết bị sơ sài, chưa cập nhập các phương pháp trồng trọt, chế biến, sản xuất tiên
37
tiến, chưa có quy trình hồn thiện các khâu sản xuất cà phê. Chính vì thế cơ cấu sản phẩm cà phê có giá trị gia tăng thấp; xuất khẩu cà phê nhân chiếm đại đa số. Trong khi xuất khẩu chủ yếu ở dạng thơ nên cà phê Việt khơng có thương hiệu mà phần lớn trở thành nguyên liệu của nhiều nước dùng để chế biến sâu và tái xuất lại tiêu thụ ở Việt Nam dưới dạng cà phê bột, hòa tan, pha sẵn...
Nhu cầu về cà phê trên thế giới vẫn đang có xu hướng phát triển nhưng giá cà phê Việt Nam ln gặp tình trạng bị “ép giá”. Mức giá xuất khẩu cà phê Việt Nam đa phần phụ thuộc vào giá cả thế giới, nước ta chưa thể làm chủ được giá cà phê bán ra. Các doanh nghiệp, hộ gia đình khơng đủ nguồn lực tài chính nên thực hiện ký hợp đồng xuất khẩu cà phê từ trước, lấy tiền tạm ứng củ bên mua và thường đến mùa thu hoạch sẽ giao hàng. Việc này sẽ gây sức ép lớn về giá cho doanh nghiệp khi bên mua ôm hàng với số lượng lớn.