6 .Kết cấu khóa luận
3.2.4. Ðẩy mạnh liên kết chuỗi để ứng dụng khoa họ c kỹ thuật
- Sản xuất cà phê ở nước ta vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, chủ yếu nguồn sản xuất đến từ các hộ gia đình, chưa có quy mơ đồng nhất. Vì thế, việc liên kết thành một chuỗi, các bên cùng hỗ trợ sẽ tạo thành một thể hợp nhất giúp mơ hình cà-phê phát triển ổn định, bền vững. Ðể làm được điều đó, phải xây dựng chuỗi liên kết vững chắc giữa bốn bên (Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp). Trong đó, Nhà nước có vai trị liên kết, quản lý các thành phần trong chuỗi sản xuất cà phê, quản lý quy hoạch sản xuất, dự báo nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của ngành hàng, hồn thiện các chính sách tài chính trong việc hỗ trợ, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cà phê.
- Việc liên kết theo chuỗi ở quy mơ lớn sẽ giúp việc kiểm sốt quản lý sản phẩm dễ dàng hơn, ứng dụng được các thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất đồng bộ, theo đó chất lượng sản phẩm cao mang lại lợi thế cạnh tranh cho ngành cà phê. Về phía doanh nghiệp, đơn vị này sẽ có trách nhiệm ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến hoặc hỗ trợ nông dân tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật, giúp họ thay đổi tư duy và phương thức sản xuất, doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm và hỗ trợ vốn cho
66
sản xuất. Nếu thực hiện được những điều nêu trên, chuỗi liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà sẽ là động lực đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra bước phát triển đột phá cho ngành cà-phê.
67
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng như tác động của dịch Covid, giao thương giữa các quốc gia đều bị trì hỗn, đóng cửa. Do vậy, việc sản xuất, xuất khẩu cà phê có chiều hướng suy giảm. Tuy nhiên năm 2022 mở ra những cơ hội mới cho ngành cà phê không chỉ Việt Nam mà trên tồn thế giới. Những hiệp ước, chính sách của Nhà nước đã khẳng định xuất khẩu cà phê vừa là thế mạnh, vừa là cơ hội, thách thức cho các ban ngành, doanh nghiệp, người dân không ngừng nỗ lực, phát triển cà phê theo hướng bền vững, tạo vị thế, năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Qua đây, ta thấy được những thực trạng về sản xuất, xuất khẩu ngành Cà phê trong giai đoạn vừa qua, những điểm nổi bật, thành tựu mà Việt Nam đã cố gắng, nỗ lực không ngừng để có được, khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Ngồi ra, phân tích chỉ ra rằng năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục kịp thời để có thể tiến xa hơn, phát triển hơn trên thị trường cà phê nói riêng và phát triển nền kinh tế trong nước nói chung.
Nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế” nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
• Đề tài đã hệ thống hóa những lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và thực tiễn về năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê của các nước phát triển như Colombia, Brazil
• Khái qt tình hình sản xuất, xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2018-2020; phân tích yếu tố năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam dựa trên mơ hình cạnh tranh của M.Poter nhằm đưa ra nững điểm manh, điểm yếu, hạn chế và nguyên nhân từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đó.
68
• Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới
Do còn nhiều thiếu sót về mặt kiến thức, cách trình bày và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận của em cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được lời góp ý từ q thầy cơ trong khoa Kế hoạch phát triển.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS. TS. Trần Trọng Nguyên đã chỉ bảo tận tâm, giúp em hoàn thành báo cáo khóa luận này.
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx
2. Báo cáo thị trường cà phê Việt Nam năm 2020
https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/1/20/a2012020-bao- cao-ca-phe-nam-2020-final-16111582854511351635957.pdf
3. Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương
https://moit.gov.vn/?page=home
4. Hoàng Anh Thư (12/01/2019). “Ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cà-phê”
https://nhandan.vn
5. Nguyễn Mạnh Tuấn (2009). Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị “Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam”.
6. Nguyễn Thị Thùy Trang (2020). “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng cà phê Việt Nam tại thị trường Châu Âu”.
7. Nguyễn Thị Mỹ Hằng - Nguyễn Thị Minh Thúy (14/6/2020). “Thực trạng
và giải pháp phát triển cho ngành Cà phê Việt Nam” https://tapchicongthuong.vn/
8. Phạm Thị Hồng Hạnh (2010). Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh “Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới”.
9. Phương Lan (22/10/2019). Báo Công Thương Điện Tử “Cà phê Việt: Làm
gì để đạt mục tiêu 6 tỷ USD?”
http://hpa.hanoi.gov.vn/default.aspx?com=AuflaNews&page=article&aid=118 79&mtid=165
10. Rainbow Việt Nam (15/12/2020). “Vị trí của ngành cà phê và vai trị của xuất khẩu cà phê”
70
https://foodworld.vn/vi-tri-cua-nganh-ca-phe-va-vai-tro-cua-xuat-khau-ca- phe/
11. Hoàng Hiệp (05/03/2022). “Việt Nam có lợi thế lớn trong cuộc đua xuất khẩu cà phê”.
https://vietnambiz.vn/
12. Thu Hòa (27/04/2020). “Cà phê Việt - Thách thức phát triển thị trường xuất khẩu”
https://consosukien.vn/ca-phe-viet-thach-thuc-phat-trien-thi-truong-xuat- khau.htm