10. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng An hở quận Phú Nhuận,
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Anh
2.3.3.1. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Anh
Chúng tơi trình bày số liệu thống kê về thực trạng cơng tác này ở các trường TH ở bảng 2.19
Bảng 2. 19: Thực trạng về công tác bồi dưỡng GVTA về kỹ năng sư phạm
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá TB Yếu
1. Việc tổ chức, bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng soạn bài theo hướng đổi mới PPDH; thiết kế hệ
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá TB Yếu
dưỡng, rèn luyện những kỹ năng dạy- học tiếng Anh theo PP giao tiếp tích cực.
2. Bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng dạy- học tiếng Anh theo PP giao tiếp tích cực; kỹ năng tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động, kỹ năng hướng dẫn thực
hành;kỹ năng hợp tác làm việc giữa thầy và trò. 33.4 37.5 18.9 3.1 3. Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thể nghiệm,
thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm theo các chuyên đề.
37.5 41.7 20.8 0 4. Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng ra đề kiểm tra trắc
nghiệm khách quan, trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận, kỹ năng ra đề theo hướng phát triển kỹ năng
của môn tiếng Anh. 33.4 41.7 9.4 9.4
5. Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính và các phương tiện, thiết bị DH hiện đại, các phần mềm
DH, sử dụng khai thác internet. 18.9 33.4 33.4 6.3
6. Việc bồi dưỡng kỹ năng làm và sử dụng ĐDDH
đơn giản. 33.4 45.9 16.6 3.1
7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện của GV về các kỹ năng trên; động viên và khen thưởng,
khuyến khích và tạo điều kiện để GV tự bồi dưỡng… 33.4 29.1 29.1 6.3 Nhiều năm qua, các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, các hội thảo về tập huấn DHTA do Sở GD & ĐT tổ chức dành cho đội ngũ GV cốt cán, các khóa bồi dưỡng thực hiện chương trình, giáo trình và các khóa tập huấn phương pháp giảng dạy mới luôn diễn ra đều đặn trong suốt năm học dành cho tất cả GV dạy môn tiếng Anh đã được HT các trường rất quan tâm và tạo điều kiện tối đa để tất cả GV được tham gia, đồng thời theo dõi rất chặt chẽ thái độ tham dự của GV
Tuy nhiên, công tác này cịn bất cập do q trình tổ chức thiếu kinh phí, địa điểm nên chỉ cử tổ trưởng chun mơn hoặc cốt cán đi tập huấn, sau đó về triển khai lại cho các GV ở các trường. Vì vậy, đơi lúc GV tiếp nhận cái mới cịn mơ hồ nên khơng đảm bảo thực hiện đúng, chính xác các quan điểm và
tiêu chí mới của nhà xuất bản cũng như các chuyên gia và tác giả viết sách nên việc DHTA còn nhiều hạn chế.
Việc lập kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng về kỹ năng sử dụng PPDH mới và tự làm ĐDDH cho GVTA gặp khó khăn về kinh phí cũng như để tạo ra các sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và bền đẹp. Đa số GV tại các trường đã tham gia các lớp tin học về cách sử dụng phần mềm Powerpoint, nhằm giúp họ tiếp cận với CNTT để cải tiến cách soạn giáo án, truy cập mạng Internet, nhưng hiện tại vẫn còn một vài GV chưa tiếp cận được các TBDH hiện đại, phần mềm DH... Công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện của GV về các kỹ năng, động viên và khen thưởng, khuyến khích và tạo điều kiện để GV tự bồi dưỡng chưa thực hiện và thực hiện ở mức độ trung bình hơn 50%.
2.3.3.2. Thực trạng công tác quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên
Việc quản lý giờ dạy trên lớp của GV là khâu đặc biệt quan trọng có tác dụng trực tiếp đến kết quả giảng dạy, học tập và chất lượng GD&ĐT của nhà trường. Qua việc nghiên cứu nhận thức và tự đánh giá của 12 HT về việc quản lý giờ lên lớp của GV, chúng tơi có kết quả ở bảng 2.20.
Bảng 2. 20: Thực trạng quản lý giờ dạy trên lớp của GV.
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức của HT Mức độ thực hiện Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Tốt (%) TB (%) Chƣa tốt (%) 1
Tổ chức cho GV học tập qui chế, nề nếp giảng dạy trên lớp.
100 0 0 80 20 0
2 Giúp GV xây dựng kế hoạch
giảng dạy. 75 25 0 65 35 0
3
Xây dựng thời khố biểu hợp lý, khoa học đảm bảo tính sư phạm.
4 Tổ chức cho GV học tập đánh
giá xếp loại giờ lên lớp. 80 20 0 85 15 0
5
Các hình thức tổ chức dự giờ thăm lớp, đánh giá xếp loại giờ dạy.
90 10 0 40 45 5
6 Quản lý việc dạy bù, dạy thay
của GV. 85 15 0 70 20 10
Theo kết quả khảo sát từ bảng bảng 2.20 có thể thấy nhâ ̣n thức của hiê ̣u trưởng về quản lý giờ da ̣y trên lớp của GV ở các nội dung đạt tốt . Nội dung xây dựng thời khóa biểu hợp lý, khoa học đảm bảo tính sư phạm: Có thể thấy đây là nội dung quan trọng và nhạy cảm. Thực tế phản ánh, tuy nhận thức của HT rất tốt (100%) nhưng việc thực hiện chỉ ở mức (50%), qua đây cho thấy việc xây dựng thời khố biểu thiếu tính thống nhất cao trong phạm vi rộng, chịu ảnh hưởng của các tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan dẫn đến việc sắp xếp thời khóa biểu có lúc chưa hợp lý.
Các hình thức tổ chức dự giờ thăm lớp, đánh giá xếp loại giờ dạy đạt mức thực hiện 40% so với 95% đánh giá ở sự cần thiết trong nhận thức của HT. Thực tế lực lượng quản lý đối với chuyên môn tiếng Anh là quá mỏng so với yêu cầu, trình độ của CBQL chưa đáp ứng với yêu cầu nên việc tổ chức dự giờ, đánh giá khó triển khai thường xuyên, việc đánh giá có lúc chưa phản ánh đúng thực tế.
2.3.3.3. Thực trạng công tác quản lý chuẩn bị bà i lên l ớp và các loại
hồ sơ
Chuẩn bị bài trước khi lên lớp thực sự là lao động sáng tạo của từng GV. Thơng qua bài soạn các nhà QL có thể thấy được sự lựa chọn, quyết định của GV về nội dung, PP, hình thức lên lớp có phù hợp với đối tượng HS và đúng với yêu cầu của chương trình hay khơng. Từ đó có thể khuyến khích kịp thời, điều chỉnh sai lệch nhằm thực hiện nghiêm túc quy định đã đề ra.
TT Nội dung Mức độ thực hiện(%) Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp.
20 35 55 43 25 22 0 0
2
Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn giáo án của GV.
40 27 50 65 10 8 0 0
3
Bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp.
10 8 25 5 15 22 50 45
4
Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án trong đánh giá, xếp loại GV.
76 50 15 22 18 28 0 0
Kết quả khảo sát trên đây cho thấy đa số CBQL và GV đã rất coi trọng những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp. Đây chính là bản thiết kế bài giảng trong đó thể hiện đầy đủ các bước lên lớp, nội dung cũng như phân bố thời gian trong từng phần; cùng với các phương pháp giảng dạy và phương tiện đồ dùng thích ứng. Những tiết dạy GV chuẩn bị giáo án tốt chắc chắn sẽ góp phần rất lớn làm cho bài giảng sinh động, HS hứng thú học tập. Tuy nhiên, vẫn cịn có một số GV vẫn soạn giáo án một cách sơ sài mang tính đối phó; đặc biệt là tham khảo gần như sao chép hoàn toàn các giáo án trên mạng internet thiếu sự đầu tư chất xám để soạn bài.
Về nội dung kiểm tra định kỳ, đột xuất giáo án của GV thì CBQL đã làm tốt và rất tốt đến 90%. Hầu hết GV đã được quán triệt vai trò của hoạt động kiểm tra là thúc đẩy công tác chuyên môn thường xuyên; kịp thời uốn nắn những sai lệch trong giảng dạy chứ không chỉ đơn thuần là đánh giá thi đua của GV.
Hạn chế lớn nhất trong bảng điều tra này là nội dung bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị lên lớp. Gần 50% CBQL và GV đều cho rằng việc
này làm chưa tốt. Điều đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng bài soạn vì hầu hết GVTA ở các trường TH Quận Phú Nhuận còn trẻ về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề, năng lực sư phạm hạn chế. Nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng cách soạn giáo án và chuẩn bị lên lớp cho GV.
Việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy được nhận thức là nhiệm vụ quan trọng nhất của người GV nên việc sử dụng kết quả kiểm tra giáo án trong đánh giá, xếp loại GV được thực hiện hầu hết ở mức tốt và rất tốt.
Qua điều tra 12 HT, 12 phó HT về cơng tác quản lý ch̉n bi ̣ bài lên lớp và các loại hồ sơ chuyên môn của giáo viên chúng tơi có kết quả ở bảng 2.22.
Bảng 2. 22: Kết quả điều tra công tác quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ chuyên môn của GV
STT Nội dung chỉ đạo
Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung
bình
Chƣa tốt
1 Bài soạn phải đúng phân phối chương trình mơn
học 81.8 14.8 3.4
2 Nghiên cứu kỹ nội dung dạy và những kiến
thức có liên quan 59.3 19.4 21.3
3 Bài soạn phải nhằm giải quyết tốt vấn đề kiến
thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết 43.5 32.3 24.2
4 Bài soạn phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và
trò, trọng tâm kiến thức cần truyền đạt. 43.8 28.4 27.8
5 Lựa chọn được phương pháp giảng dạy phù
hợp với loại bài và đối tượng HS 45.8 32.6 21.6
6 Chuẩn bị chu đáo những phương tiện ĐDDH
cần thiết cho bài giảng 53.9 32.3 13.8
Qua thực tế điều tra ở bảng 2.22 chúng tôi thấy các trường đã tổ chức phổ biến cho GV yêu cầu về soạn giáo án đúng phân phối chương trì nh môn học đạt kết quả cao (81.8% ở mức tốt). Ở các nội dung đi sâu vào chuyên môn mức đô ̣ thực hiê ̣n tốt đa ̣t tỷ lê ̣ thấp dẫn đến thực tra ̣ng quản lý đánh giá chuẩn bị bài lên lớp và các loại hồ sơ của giáo viên chỉ được đánh giá ở mức trung
bình 53.9%.