Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường tiểu học quận phú nhuận thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 85)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng An hở quận Phú Nhuận,

2.3.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh

tiếng Anh

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một bộ phận hợp thành một khâu khơng thể thiếu trong q trình giảng dạy. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm tác động trực tiếp đến GV để họ thực hiện đầy đủ và khoa học quá trình kiểm tra, đánh giá trên cơ sở đảm bảo tính cơng bằng, khách quan nhằm thúc đẩy q trình học tập của HS và quá trình

giảng dạy của GV ngày càng tiến bộ hơn.

Bảng 2. 27: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả DHTA

TT Nội dung khảo sát

HT tự đánh giá Ý kiến GV Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Tốt (%) TB (%) Chƣa tốt (%)

1 Có kế hoạch kiểm tra đánh giá

kết quả học tập tiếng Anh. 74.3 25.7 0 63.1 34.8 2.1

2 Tổ chức xây dựng các chuẩn đánh giá năng lực HS. 48.2 49.8 2 42.3 54.4 3.3 3 Kết hợp các hình thức kiểm tra khác nhau. 52.3 41.4 6.3 34.3 53.5 13.2 4 Cập nhật các hình thức kiểm tra đánh giá tiên tiến, hiện đại phù hợp với môn học TA.

53.4 44.3 2.3 38.6 59.2 2.2

5 Kiểm tra và nhận xét chính xác

,chấm bài nghiêm túc, kịp thời. 68.2 31.8 0 28.2 67.4 4.4

6 Tổng kết và rút kinh nghiệm sau

mỗi học kỳ năm học. 71.2 28.8 0 58.5 41.5 0

(Nguồn điều tra từ 6 trường TH Quận Phú Nhuận )

Thông qua kết quả khảo sát có thể thấy HT tự đánh giá 61.3% ở mức rất cần thiết và 37% ở mức cần thiết đã phản ánh đúng sự quan tâm của hiệu trưởng về công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả da ̣y ho ̣c tiếng Anh và phù hợp với ý kiến của giáo viên (44.1% ở mức tốt và 51.8% ở mức trung bình). Về các nội dung có các kết quả như sau:

- Ở nội dung 1: Số GV đánh giá HT đã thực hiện tốt việc lập kế hoạch kiểm tra kết quả học tập tiếng Anh của HS thấp hơn số HT tự đánh giá, 63.1% số GV đánh giá HT thực hiện việc này ở mức tốt, 34.8% đánh giá mức trung bình và 2.1% số GV đánh giá HT thực hiện việc này chưa tốt và họ đề xuất HT cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết hơn để việc đánh giá kết quả dạy ho ̣c tiếng Anh được sát thực hơn.

- Ở nội dung 2: Việc tổ chức xây dựng chuẩn đánh giá kết quả dạy ho ̣c tiếng Anh của HS là rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả DH. Nhưng số

HT tổ chức xây dựng chuẩn đánh giá ở mức độ tốt chỉ đạt 42.3%, cịn lại thực hiện ở mức trung bình 54.4% và dưới trung bình 3.3%. GV đề xuất cần căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt được theo mục tiêu mơn học và dựa vào các tiêu chí đánh giá theo định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS để tiến hành việc này một cách có hiệu quả.

- Ở nội dung 3: Số HT quản lý tốt việc kết hợp các hình thức kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan chưa nhiều, số HT quản lý ở mức trung bình nhiều hơn và 13.2% số GV đánh giá HT thực hiện chưa tốt việc này. Để làm tốt việc này GV đề xuất cần thống nhất cao trong việc kết hợp các hình thức kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, có tỷ lệ phù hợp giữa nội dung kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, tránh trường hợp GV tiến hành kiểm tra một cách tuỳ tiện, đặc biệt tránh lạm dụng trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

- Ở nội dung 4 : Đánh giá về việc cập nhật các hình thức kiểm tra đánh giá tiên tiến, hiện đại phù hợp với môn học tiếng Anh GV đánh giá HT ở mức tốt chỉ vào khoảng 38.6% trong khi mức trung bình là khá cao 59.2% cùng với mức chưa tốt là 2.2%.

- Ở nội dung 5: Có 68.2% số HT tự đánh giá trong việc kiểm tra, chấm bài công bằng, kịp thời là rất cần thiết; 31.8% số HT tự đánh giá thực hiện ở mức cần thiết. Ý kiến GV: có 28.2% số GV nhất trí là HT đã thực hiện tốt, 67.4% số GV cho rằng HT thực hiện ở mức trung bình và 4.4% số GV đánh giá HT thực hiện chưa tốt việc này và họ đề nghị HT cần kiểm tra việc này tốt hơn.

- Ở nội dung 6: Số HT tự đánh giá thực hiện tốt trùng với ý kiến đánh giá của GV và đạt ở mức độ cao. Việc đánh giá và phản ánh đúng chất lượng thực của HS sẽ giúp HT đánh giá được kết quả giảng dạy của GV, vì thế các HT đã quan tâm đến việc tổng kết việc đánh giá kết quả học tập của HS.

giữa nhà trường và gia đình. Mỗi PHHS ln phải biết gắn kết và liên lạc, trao đổi thơng tin để có những biện pháp phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự giúp đỡ mỗi HS trong học tập.

2.3.7. Thực trạng quản lý điều kiện phương tiện dạy học tiếng Anh

Việc đầu tư trang thiết bị, CSVC – TBDH phục vụ cho DHTA rất được quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo ngành và chính quyền địa phương, bên cạnh đó, các hoạt động XH hóa giáo dục tại các trường đã và đang được thực hiện khá tốt, tranh thủ hỗ trợ cần thiết từ ban chấp hành Hội Cha Mẹ cũng như Hội Khuyến học khuyến tài và các nguồn lực XH trang bị các phòng học khang trang đạt tiêu chuẩn với các thiết bị hiện đại. Các thư viện mini, thư viện ngoài trời, tủ sách với các đầu sách, truyện cùng các tài liệu tham khảo tiếng Anh đa dạng phong phú giúp các em HS học tốt môn tiếng Anh đang được các trường rất chú ý quan tâm. Thực trạng này được thể hiện ở bảng 2.28 sau đây:

Bảng 2. 28: Thực trạng QL các điều kiện thiết yếu hỗ trợ việc DHTA hiện nay

NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1. Trang trí lớp học,và trang bị đầy đủ ĐDDH phục vụ cho yêu cầu DH môn tiếng Anh như phòng Lab, phịng máy vi tính có nối mạng, đèn chiếu, bảng từ, bảng dán, tủ trưng bày thành phẩm của HS.

36.7 37.5 33.8 0

2. Trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học tối thiểu cần thiết để phục vụ DH môn tiếng Anh như máy CD, đĩa, tranh ảnh, sách bổ trợ, sách tham khảo, truyện kể…

38.8 36.7 29.8 1.7

3. Phịng học có bàn ghế 1 chổ ngồi tiện nghi, thích hợp

cho các hoạt động nhóm tổ. 32.7 31.9 36.7 1.7

tạp chí, băng đĩa, truyện đọc bằng tiếng Anh dùng cho GV và HS tham khảo.

5. Quản lý việc sử dụng và bảo quản hiệu quả thiết bị dạy

học, ĐDDH. 24.0 38.8 36.7 6.5

6. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng. 24.0 42.5 29.8 6.5

7. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. 40.7 36.7 21.4 3.2

Công tác quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH được đánh giá ở mức tốt 23.1% và khá 38.1%. Chứng tỏ rằng, việc quản lý của các trường khá chặt chẽ, GV ln có ý thức bảo quản tốt các ĐDDH và bảo quản các trang thiết bị ở từng khối lớp, bởi lẽ mỗi lớp học đều có thư viện mini phục vụ cơng tác giảng dạy và nhu cầu thiết yếu của mỗi GV, việc sử dụng hiệu quả là cần thiết, nhưng tiết kiệm và giữ gìn ĐDDH lâu bền mới là điều BGH yêu cầu đặt lên hàng đầu.

Bảng 2. 29: Thống kê cơ sở vật chất- thiết bị dạy học (năm học 2014 - 2015)

TT Tên trƣờng tiểu học Diện tích phịng học (m2) Diện tích sân chơi (m2) Số Phịng học Phòng Lab Thƣ viện Lớp học Trực tuyến Phòng bộ môn 1 Đông Ba 24 ~1.800 32 0 1 0 0 2 Cổ Loa 28 ~2.300 28 0 1 0 0 3 Lê Đình Chinh 30 ~2.800 29 0 1 0 0 4 Phạm Ngọc Thạch 28 ~1.900 30 0 1 0 0 5 Chí Linh 30 ~1.100 22 0 1 0 0 6 Cao Bá Quát 30 ~3.100 32 0 1 0 0 Nguồn: Phòng GD&ĐT

Từ số liệu thống kê cho thấy 2 trường Cổ Loa, Cao Bá Quát là những trường đạt chuẩn quốc gia nên sự đầu tư và điều kiện học tập rất tốt. Phù hợp

công tác DHTA tại các trường TH, việc đầu tư CSVC - TBDH luôn là vấn đề quan trọng và cấp thiết. Cùng với sự phối hợp của Phòng Giáo dục và tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận mà từ đó CSVC-TBDH trên địa bàn Quận ngày càng được tăng cường theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa các thiết bị hổ trợ giảng dạy. Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”. Vận động đóng góp từ nhiều nguồn lực nhất là sự phối hợp nhà trường và XH, song song các nhà trường đã chủ động huy động được kinh phí để tăng cường mua sắm bổ trợ tham khảo, TBDH hiện đại như máy overhead, projector, phịng máy vi tính, xây dựng phịng bộ mơn…trong đó có 2 trường trang bị máy lạnh và Internet phục vụ giảng dạy. Có 16.7% các trường thực hiện giảng dạy chương trình tiếng Anh trực tuyến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường tiểu học quận phú nhuận thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)