Qua bảng thống kê, có thể thấy tỉ lệ % kết quả xếp loại GV giảng dạy xếp loại khá giỏi luôn rất cao và tăng dần theo từng năm bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại vài trường hợp GV đạt yêu cầu do chưa linh hoạt trong các bước giảng dạy và kết hợp các phương pháp giảng dạy còn rất hạn chế, chưa khai thác hiệu quả đồ dùng, TBDH. Năm học 2010-2011, PPGD và đổi mới PP đánh
giá GV mới chỉ bước đầu thực hiện, GV chưa thích ứng và khơng quen với các PPGD mới nên tỉ lệ GV xếp loại giỏi thấp. Chính vì vậy, quản lý việc DH là quan trọng nhất, công tác QL cần được thực hiện nghiêm túc, cần có nhiều giải pháp để giúp cho GV ngày càng tiếp ứng với PP giảng dạy tốt hơn, vận dụng giảng dạy theo PP mới ngày càng thuần thục hơn. Bên cạnh đó, GV phải tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bằng cách đi thăm lớp dự giờ đồng nghiệp và đầu tư nhiều hơn vào phương pháp giảng dạy.
Tuy nhiên để thực hiện đề án phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho HS Tiểu học - Trung học cơ sở Phú Nhuận giai đoạn 2011- 2020 thì ngành GD&ĐT đã và đang tiến hành theo kế hoạch bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho GV theo chủ trương .
Bảng 2. 6: Thực trạng tham gia khảo sát FCE và bồi dưỡng năng lực tiếng Anh của GVTA tiểu học
STT Trƣờng TS GVTA (Năm học 2014- 2015) TS GVTA CHƢA KHẢO SÁT FCE TỔNG SỐ GVTA THAM GIA KHẢO SÁT
FCE
TỔNG SỐ GVTA THAM GIA BỒI DƢỠNG TS GVTA ĐÃ KHẢO SÁT FCE TS GVTA ĐẠT CHUẨN TS GVTA CHƢA ĐẠT CHUẨN TS GVTA ĐKÝ BD TS GVTA ĐÃ HOÀN TẤT BD TS GVTA ĐANG BD TS GV KHÔNG THAM GIA BD 1 Nguyễn Đình Chính 6 0 6 0 6 6 6 0 0 2 Hồ Văn Huê 4 1 3 1 3 4 3 1 0 3 Cổ Loa 5 0 5 2 3 5 5 0 0 4 Trung Nhất 6 0 6 0 6 6 6 0 0 5 Cao Bá Quát 6 1 5 1 5 6 5 1 0 6 Đông Ba 5 0 5 1 4 5 5 0 0 7 Đặng Văn Ngữ 3 3 0 0 3 3 0 3 0 8 Phạm Ngọc Thạch 5 2 3 0 5 5 3 2 0 9 Lê Đình Chinh 3 0 3 1 2 3 3 0 0 10 Chí Linh 3 1 2 0 3 3 2 1 0
11 Vạn Tường 1 1 0 0 1 1 0 1 0
12 Sông Lô 3 2 1 1 2 3 1 2 0
Tổng cộng: 50 11 39 7 43 50 39 11 0
Tỉ lệ (%) 22% 78% 14% 86% 78% 22% 0%
( Nguồn từ PGD Quận Phú Nhuận)
Theo thống kê của bộ phận chuyên mơn phịng GD&ĐT quận Phú Nhuận, tổng số GV tham gia đứng lớp là 50. GV đạt chuẩn theo đề án tính đến 03/2015 là 7/50 (14%); GV chưa đạt chuẩn 43/50 (43 đạt B1- 86%). Như vậy, chúng ta thấy tỷ lệ GV chưa đạt chuẩn theo đề án là khá cao. GV vừa dạy, vừa tham gia bồi dưỡng là 11GV chiếm 32.5% nên trong thời gian tới Phòng GD tiếp tục tạo điều kiện để GV chưa đạt chuẩn tiếp tục bồi dưỡng để thi lại đợt sau. Tạo điều kiện cho các GV đã đạt chuẩn tham gia các lớp học và các đợt tập huấn do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Bảng 2. 7: Thực trạng về DHTA và vận dụng kỹ năng sư phạm của GV tiểu học hiện nay
NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu
1. Kỹ năng soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động nhằm phát triển khả năng giao tiếp của học sinh: Thiết kế bài học thực hành theo hướng phát triển tính cá thể hoặc hoạt động theo nhóm, cặp; Thiết kế bài học qua hình thức sắm vai, trị chơi sư phạm; Thiết kế bài học qua hình thức hợp tác theo nhóm
43.3 33.3 24.4 0
2. Vận dụng đa dạng các PPDH, cũng như kết hợp các
PPGD trong mỗi HĐDH 40.0 36.7 24.3 0
3. Kỹ năng kết hợp linh hoạt các PPDH:
- Kỹ năng hướng dẫn và tổ chức các hoạt động tích cực trong giờ học
- Kỹ năng sử dụng ĐDDH và tự làm ĐDDH - Kỹ năng sử dụng các thiết bị giảng dạy - Kỹ năng tự sáng tạo ĐDDH
56.7 34.3 9.0 0
4. Kỹ năng ứng dụng các phương tiện hiện đại như:
inches)
- Sử dụng các phần mềm DH để soạn giáo án (giáo án có tích hợp CNTT).
5. Kỹ năng soạn giảng trên máy tính và trình chiếu. 43.3 36.7 13.4 6.6
6. Kỹ năng biên soạn đề kiểm tra 73.3 27.7 0 0
7. Kỹ năng nghiên cứu tài liệu tham khảo 53.3 20.0 27.7 0
8. Kỹ năng sử dụng và tra cứu thông tin trên Internet 46.7 36.7 16.6 0 9. Khả năng tổ chức các hoạt động học tập và thiết kế trò
chơi hoặc các games, ca hát , múa và đóng kịch trong giờ học, ngoại khóa …nhằm gây hứng thú học tập tiếng Anh
36.7 46.7 10.0 6.6
Qua khảo sát thực tế 30 GV tiếng Anh TH ở bảng trên chúng tôi nhận thấy đa số GV có quyết tâm cao trong việc nâng cao chất lượng DHTA, họ vận dụng đa dạng các thủ thuật DH, cũng như kết hợp các PP trong HĐDH tỉ lệ thực hiện tốt 48.1%, khá 34%. Để đạt được tỉ lệ cao như vậy xuất phát từ sự phối hợp rất chặt chẽ của CBQL chuyên môn từ Sở GD&ĐT đến các chuyên viên PGD&ĐT và BGH các trường luôn quan tâm, liên kết các mơ hình đào tạo nước ngồi, các tổ chức giáo dục uy tính thế giới như Cambridge ESOL, British Council mở các lớp tập huấn ngắn hạn về phương pháp giảng dạy và kỹ năng tổ chức giảng dạy trong giờ học.
Tuy nhiên một số mục khảo sát có các kỹ năng cịn ở mức trung bình và yếu nhưng cũng vì lý do khách quan là trình độ GV cịn hạn chế nên hiệu quả cơng tác chưa cao, tuy rằng giáo án có đảm bảo chất lượng, biết cách sử dụng TBDH, ĐDDH tự làm nhưng khả năng vận dụng chưa hợp lý, khoa học; vẫn cịn có GV chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc DH đa phương tiện; một số CBQL đã cố gắng chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức làm ĐDDH mục đích làm phong phú thêm ĐDDH. Các trường ln được đầu tư đầy đủ hệ thống nghe, nhìn, đặt biệt mỗi lớp học đều có máy projector, hoặc màn hình LED kết nối với máy tính đủ phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong việc DHTA. Bên cạnh đó, một số GVTA chưa thích ứng việc kết hợp giảng dạy CNTT với hoạt động tổ chức lớp gặp khó khăn.
Để DH ngoại ngữ hiệu quả nhất điều cần thiết là HS được học tập ở môi trường tự nhiên, cách ngồi học thoải mái, được chơi những trị chơi có tác dụng giáo dục, sinh hoạt ngoại khóa, tham gia các CLB đọc truyện, kịch nói, giao tiếp với người bản xứ được BGH thực hiện 1-2 tiết / 1 tuần để tạo mơi trường sinh ngữ giúp HS có điều kiện thực hành ngơn ngữ, ngồi ra các CLB thường tổ chức nhiều hoạt động và trò chơi học tập cho HS nhân các Lễ hội kỷ niệm trong năm như Christmas, Tet (Lunar New Year), Halloween, Teachers’ Day, Mid-Autumn Festival…
2.2.2. Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh
Từ năm học 2011-2012, quận bắt đầu triển khai các chương trình tiếng Anh ở các trường TH dưới hình thức 4 tiết/tuần được gọi là chương trình thí điểm theo đề án ngoại ngữ và chương trình 8 tiết/tuần được gọi là chương trình tiếng Anh tăng cường. Như vậy tồn quận các trường đang dạy song song hai chương trình tiếng Anh. Chất lượng giữa các trường và các chương trình tiếng Anh có những sự khác biệt. Chất lượng học tiếng Anh đại trà của HS của các trường được đánh giá trên cơ sở kết quả tổng kết môn học cuối năm.
Sau đây là kết quả khảo sát chất lượng học môn tiếng Anh của HS của các trường TH ở quận Phú Nhuận trong 3 năm gần đây:
Bảng 2. 8: Kết quả học môn tiếng Anh của HS ở các trường TH quận Phú Nhuận trong 3 năm học gần đây
Năm học
Các trƣờng dạy chƣơng trình tiếng Anh tăng cƣờng
(8 tiết/tuần) (tỷ lệ %)
Các trƣờng dạy TA Đề án (4 tiết/tuần)
(tỷ lệ %)
Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
2012-2013 55.5 35.7 7.5 1.3 45.2 43.4 8.7 2.7
2013-2014 59.4 35.2 4.3 1.1 48 44.5 6.2 1.3
2014-2015 61.5 34.2 3.1 1.2 50.2 44.4 4.2 1.2
(Nguồn: Phòng GD & ĐT ) Biểu đồ 2. 5: Kết quả các trường dạy chương trình tiếng Anh tăng cường
từ năm 2012-2013 đến 2014-2015
Biểu đồ 2. 6: Kết quả các trường dạy chương trình tiếng Anh Đề Án từ năm 2012-2013 đến 2014-2015
Từ bảng khảo sát trên có thể thấy rằng chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh ở các trường TH trong quận Phú Nhuận đã có những bước tiến triển trong thời gian qua. Đặc biệt những trường áp dụng chương trình tiếng Anh Đề án cũng từng bước có chất lượng cao hơn. Tỉ lệ HS giỏi và khá đều khả quan theo từng năm ở các loại hình tiếng Anh. Tuy nhiên tỉ lệ HS Trung bình và yếu có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn cịn ở mức cao.
Trong q trình học tập thì mục đích động cơ học tập ảnh hưởng đến ý thức tự học của HS. Tác giả đã tiến hành khảo sát động lực học tiếng Anh của 100 HS ở các trường TH Quận Phú Nhuận, với những nội dung khảo sát, kết
quả như sau:
Bảng 2. 9: Thực trạng mức độ kỹ năng tiếng Anh của các em HS
Kỹ năng tiếng Anh
Mức độ % Tốt % Khá % Trung bình % Kém % 1. Đọc hiểu 61.1 29.2 6.9 2.8 2. Viết 48.6 35.4 11.1 4.9 3. Nghe 50.7 36.1 10.4 2.8 4. Nói. 40.4 45.5 10.2 3.9
Qua kết quả khảo sát ở các kỹ năng, ta thấy các em tốt ở kỹ năng đọc hiểu nhưng không mạnh ở kỹ năng viết và kỹ năng nghe, nói. Việc giảng dạy tiếng Anh từ lâu tập trung phát triển 2 kỹ năng nghe và nói cịn chưa cao. Do đó, việc phát triển các kỹ năng học tiếng Anh của HS TH đặc biệt là kỹ năng nghe và nói phải hết sức được chú trọng vì cấp TH là cấp học bắt chước và tiếp thu ngôn ngữ rất nhanh. Đây là lứa tuổi hình thành và phát triển ngơn ngữ nên chúng ta phải có những phương pháp, hoạt động nhằm phát triển các kỹ năng quan trọng này của các em.