Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường tiểu học quận phú nhuận thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 80)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng An hở quận Phú Nhuận,

2.3.5. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh

Để quản lý việc DHTA có hiệu quả, BGH phải đánh giá được sự đổi mới PP DH TA và vận dụng kỹ năng sư phạm cũng như kỹ năng ngôn ngữ của GV TH thông qua các phiếu điều tra thu được kết quả sau:

Bảng 2. 25: Thực trạng về quản lý việc chỉ đạo DH của tổ chuyên môn

NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1. Triển khai các quy định GD - ĐT về QLDH môn tiếng Anh thành quy định nội bộ để thực hiện; đưa chỉ tiêu về QLDH môn tiếng Anh vào kế hoạch năm, tháng, tuần của tổ.

37.5 46.9 15.6 0

2. Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận các chuyên đề đổi mới PPDH cho bộ môn tiếng Anh, thảo luận PP dạy tốt các tiết ( nghe hiểu, đọc hiểu, nói, giới thiệu ngữ liệu…), phân cơng soạn bài theo nhóm, giúp đỡ các em HS chậm tiến

28.1 37.5 21.8 12.5

3. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thể nghiệm, thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm trong tổ khi thực hiện PPDH mới.

31.3 36.5 23 9.2

4. Đổi mới và vận dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy theo hướng đổi mới PPDH thống nhất trong toàn tổ và cam kết thực hiện.

18.2 31.3 37.5 12.5 5. Tăng cường công tác thanh tra dự giờ thăm lớp về

các hoạt động của tổ chuyên môn và của BGH. 21.9 31.3 37.5 6.3

thành những quy định nội bộ, bằng các chỉ tiêu cụ thể, các tổ chuyên môn đã đưa chỉ tiêu về QL DHTA vào kế hoạch hoạt động của tổ, HT chỉ đạo phó HT chun mơn phối hợp với tổ trưởng chuyên môn để theo dõi và kiểm tra việc thực hiện những quy định về QL DHTA phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Bên cạnh đó, việc đổi mới tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy theo hướng đổi mới PPDH chưa được chỉ đạo thống nhất chung nên còn gặp nhiều trở ngại. Với việc yêu cầu đánh giá cao vai trò người học nên GV vẫn chưa quen với PP giảng dạy giao tiếp-đối thoại trực tiếp và hoạt động tương tác với người học. Công tác kiểm tra hoạt động của tổ tiếng Anh chưa được sâu sát vì thơng thường việc kiểm tra các hoạt động của tổ chỉ thực hiện theo đợt thanh kiểm tra, nên đơi khi nó mang tính chất hình thức. Bên cạnh đó, các báo cáo của tổ trưởng chuyên mơn đơi khi vẫn cịn cảm tính trong xếp loại tiết dạy, thiếu khách quan, độ tin cậy chưa cao.

Bảng 2. 26: Thực trạng QL đổi mới PP giảng dạy của GVTA

NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

1. Xây dựng nhận thức cho đội ngũ GVTA về việc QL DHTA, tổ chức các lớp học nâng cao chuyên môn cho GV, hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm thơng qua

hoạt động của tổ, nhóm chun mơn, tham quan học tập. 37.5 41.7 20.8 2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch DH; quy định về việc

soạn giảng theo hướng đổi mới PPDH. 33.4 45.9 16.6 3.1

3. Quản lý giờ lên lớp: tăng cường dự giờ định kỳ, dự giờ đột xuất, đánh giá rút kinh nghiệm so sánh kết quả thực hiện việc đổi mới PPDH của từng đợt, từng học kỳ, từng

năm học. 33.4 29.1 29.1 6.3

4. Quản lý việc dự giờ của GV: Qui định số tiết cần dự trong tháng, học kỳ, năm học; yêu cầu GV xây dựng kế hoạch dự giờ tuần - tháng- năm; tham gia dự giờ có chỉ

đạo (theo nội dung, chuyên đề). 66.8 18.9 6.3 0

5. Quản lý việc thực hiện qui chế chuyên môn: tiến độ thực hiện chương trình, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tổ chức thi, kiểm tra học kỳ theo đề

NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu

6. Quản lý hồ sơ chuyên môn: giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch, sổ họp, sổ dự giờ, sổ báo giảng phân công lao động hợp lý: khối lớp dạy phù hợp trình độ chuyên môn,

sở trường. 33.4 37.5 18.9 3.1

7. Quản lý khả năng quản lý và tổ chức các hoạt động học tập cho HS của GV, việc tổ chức cho HS chơi trò chơi trong giờ học, ngoại khóa… nhằm gây hứng thú học tập ngoại ngữ.

25 33.4 33.4 8.2

Muốn GV thực hiện tốt việc QL DHTA của HT thì phải bắt đầu từ sự nhận thức đúng đắn của GV. Do đó hầu hết các HT đều rất quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho GV. Qua kết quả khảo sát nhận thấy các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn được quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện ở mức tương đối khá tốt. Quản lý việc thực hiện qui chế chuyên môn: tiến độ thực hiện chương trình, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tổ chức kiểm tra học kỳ theo đề của trường, xếp loại HS cũng được quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên BGH nhà trường cần có biện pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch DH; về việc soạn giáo án theo hướng đổi mới PPDH, quản lý giờ lên lớp, quản lý hồ sơ chuyên môn cần chặt chẽ hơn vì các khâu này có ảnh hưởng lẫn nhau nếu làm tốt các khâu này thì GV sẽ chuẩn bị bài giảng chu đáo hơn và dạy tốt tránh được tình trạng đối phó cấp trên. Trong từng đợt, từng học kỳ, từng năm học khâu đánh giá rút kinh nghiệm so sánh kết quả thực hiện việc đổi mới DHTA cịn thực hiện ở mức độ trung bình, chưa đều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường tiểu học quận phú nhuận thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)