Thực trạng phối hợp của trung tâm GDTX Quận 12 với các lực lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 65 - 67)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm

2.3.3. Thực trạng phối hợp của trung tâm GDTX Quận 12 với các lực lƣợng

lượng giáo dục.

Để xác định thực tế sự phối hợp của trung tâm với các lực lƣợng giáo dục, chúng tôi tiến hành tham khảo ý kiến của 150 CBQL, giáo viên và CMHS. Câu hỏi đƣợc đặt ra là: “Quý thầy cô, CMHS cho biết ý kiến về thực

Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 2.14 nhƣ sau:

Bảng 2. 14: Thực trạng sự phối hợp của trung tâm GDTX Quận 12 với các lực lượng để GDĐĐ học sinh. STT CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC MỨC ĐỘ PHỐI HỢP ĐIỂM TB (X) XẾP THỨ BẬC Tốt (3đ) Tƣơng đối tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) 1 Gia đình 119 27 5 2.76 1 2 Hội CMHS 112 33 5 2.71 2

3 Đoàn thể địa phƣơng 96 43 11 2.57 4

4 Khu phố-Địa bàn dân cƣ 89 35 26 2.43 6

5 Chính quyền địa phƣơng 95 33 22 2.49 5

6 Công an 110 34 7 2.69 3

7 Hội khuyến học 91 31 29 2.42 7

8 Dòng họ địa phƣơng 85 29 37 2.32 10

9 Đài phát thanh địa phƣơng 90 28 32 2.39 8

10 Các cơ sở kinh tế-văn hóa 89 29 33 2.37 9

(Nguồn: Điều tra ở TT.GDTX Quận 12-TP.Hồ Chí Minh, tháng 8/2015)

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trị quan trọng trong hoạt động GDĐĐ học sinh. Nhƣng thực tế qua khảo sát chúng ta thấy Gia đình

(xếp thứ 1) và Hội CMHS (xếp thứ 2) chƣa phải có điểm trung bình cao tối

đa, trung tâm phải chủ động kết hợp với các lực lƣợng giáo dục để GDĐĐ cho HS. Hội CMHS chƣa hoạt động tích cực để giúp trung tâm tìm ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung và chất lƣợng hoạt động GDĐĐ nói riêng.

Cơng tác kết hợp với lực lƣợng Công an đƣợc trung tâm thực hiện

tƣơng đối tốt (xếp thứ 3), trên thực tế, hằng năm BGĐ trung tâm đều mời cán bộ cơng an quận, huyện về nói chuyện, báo cáo tình hình an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm tuổi học đƣờng, phòng chống tệ nạn xã hội,… cho học sinh , giúp trung tâm bảo vệ trật tự an ninh ở cổng trung tâm trƣớc giờ học và giờ tan trƣờng, giúp giải quyết các vụ đánh nhau, xin

đểu, trấn lột học sinh,… góp phần GDĐĐ cho học sinh.

Một số lực lƣợng giáo dục khác chƣa thật sự kết hợp tốt, còn nhiều hạn chế trong hoạt động GDĐĐ học sinh nhƣ: Đoàn thể địa phƣơng (xếp thứ 4); Chính quyền địa phƣơng (xếp thứ 5); Khu phố - địa bàn dân cƣ (xếp thứ 6); Hội khuyến học (xếp thứ 7);… Các lực lƣợng này chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi hoạt động GDĐĐ học sinh.

Giáo dục chính trị - tƣ tƣởng - đạo đức - lối sống cho học sinh, tổ chức lôi cuốn các em vào những hoạt động lành mạnh, có tính chất giáo dục là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của trung tâm. Để đạt mục tiêu giáo dục, vấn đề đặt ra là trung tâm phải tổ chức kết hợp với gia đình và xã hội, huy động sức mạnh của tồn xã hội để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động GDĐĐ cho học sinh: “Mọi tổ chức gia đình và cơng dân đều có trách nhiệm chăm lo sự

nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học và môi trường lành mạnh, phối hợp với trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục.” [8,tr30]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)