10. Cấu trúc của luận văn
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo
động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Nhận thức là yếu tố then chốt quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động, có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng. Do đó việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng GDĐĐ học sinh và giáo dục toàn diện của trung tâm.
Qua thực tế và kết quả điều tra cho thấy: Một số cán bộ, giáo viên chƣa chú ý quan tâm đến việc nâng cao trình độ nhận thức, lý luận mà chỉ có xu hƣớng làm nhiệm vụ chuyên môn đơn thuần, chƣa thể hiện tinh thần trách nhiệm trong giáo dục toàn diện học sinh nhất là GDĐĐ, nhân cách cho học sinh. Để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS, việc cần làm đầu tiên là nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho toàn thể cán bộ, giáo viên nhằm đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ trong hành động giáo dục, đồng tâm hợp lực tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách HS.
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp.
Giúp cho cán bộ, giáo viên thấy đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay. Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, chủ động rèn luyện đạo đức, tu dƣỡng bản thân, cùng với mỗi thành viên trong HĐSP trung tâm thực hiện tốt nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS nói riêng và chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp.
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho tất cả CB – GV – CNV trong trung tâm về GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ, thấm nhuần mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hƣớng XHCN của Đảng và Nhà nƣớc.
Đảng, Nhà nƣớc, các quy chế của Bộ Giáo dục - Đào tạo, văn bản của Sở Giáo dục – Đào tạo về cơng tác GDĐĐ, giáo dục tƣ tƣởng chính trị nói chung và công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trong trung tâm nói riêng .
Đối với cán bộ Đoàn: Phải nắm bắt mọi chủ trƣơng, nghị quyết của
Đảng, chính quyền, để có định hƣớng hoạt động xuyên suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm GDĐĐ cho HS.
Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn: Nâng cao ý thức trách nhiệm
GDĐĐ cho HS thông qua bài giảng trên lớp và lối sống mẫu mực của ngƣời Thầy: “Dĩ nhân như giáo, dĩ ngôn như giáo ”
Đối với giáo viên chủ nhiệm: Ngƣời trực tiếp GDĐĐ HS, có vai trị
quan trọng trong q trình hồn thiện nhân cách HS, GVCN phải là ngƣời có đủ sức, đủ tài thay Giám đốc quản lý HS một lớp học. Vì vậy, GVCN phải có nhận thức đúng đắn về mục tiêu đào tạo giáo dục bậc THPT, ngành học GDTX và tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho HS, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm, phƣơng pháp GDĐĐ HS và hết lòng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ.
3.2.1.3 Các bước tiến hành biện pháp.
Ngay từ đầu năm học, BGĐ trung tâm phải xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS tồn trung tâm, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục toàn diện trong trung tâm, lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm lý HS để có hiệu quả giáo dục cao.
Thành lập ban giáo dục chính trị - tƣ tƣởng - truyền thống, xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ lối sống cho học sinh ngay từ đầu năm học. Trên cơ sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, căn cứ vào những tiềm năng và những khả năng cần có để xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động và các biện phápcần thiết phù hợp với thực tiễn của trung tâm để xây dựng kế hoạch. Hoạt động GDĐĐ cho HS phải tiến hành thƣờng xuyên suốt năm học
và trong nhiều hoạt động của trung tâm, BGĐ trung tâm cụ thể hóa nhiệm vụ GDĐĐ cho các bộ phận chuyên môn, tổ bộ mơn, Cơng đồn, Đồn TN và GVCN theo từng chức năng hoạt động.
Xác định cấu trúc bộ máy, bố trí sắp xếp các bộ phận vá các cá nhân cho đúng ngƣời, đúng việc; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng ngƣời, từng bộ phận, đồng thời phân phối các nguồn lực, xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận đối với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài trung tâm trong công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch.
Cơng đồn, Đồn TN kết hợp cùng chính quyền tun truyền vận động CB-GV-CNV tham gia tích cực hoạt động GDĐĐ cho HS. Phát động phong trào thi đua xuyên suốt trong năm học: “Tất cả vì học sinh thân yêu”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo” ; “Dân chủ - kỷ cƣơng - tình thƣơng - trách nhiệm” ; “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; … bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng: Băng dzôn, khẩu hiệu, bản tin nội bộ, tổ chức báo cáo chuyên đề, …
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, phát động thi đua chào mừng các ngày lễ lớn nhƣ: 22/12 ; 08/3 ; 26/3 ; 30/4,… với nhiều hình thức phong phú, thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên về công tác GDĐĐ cho HS xuyên suốt năm học.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.
- Phải có sự quan tâm của BGĐ trung tâm, sự ủng hộ hoạt động của Chi bộ đảng, Cơng đồn, Đồn TN và tồn thể GVBM.
- Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, các bộ phận, cá nhân trong trung tâm phải nắm chắc tình hình đặc điểm của mình, từ đó xây dựng bảng kế hoạch hoạt động có tính khả thi, nghiêm chỉnh thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo sự phân cơng hợp lý, rạch rịi, tránh chồng chéo.
- Phải có kinh phí và CSVC tốt phục vụ cho hoạt động GDĐĐ cho HS. - Phải đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, đảm bảo tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể đồn kết nhất trí thực hiện.