10. Cấu trúc của luận văn
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm
3.2.5. Phát huy tính tích cực của Đồn thanh niên trong hoạt động giáo dục
giáo dục đạo đức cho học.
Trong thực tiễn, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh góp phần quan trọng cùng với tập thể sƣ phạm trung tâm trong công tác giáo dục và phát triển nhân cách của học sinh. Đặc biệt, Đoàn TN tham gia cùng BGĐ trung tâm trong hoạt động GDĐĐ, lối sống cho đồn viên thanh niên học sinh, hình thành thế giới quan, hình thành những phẩm chất cách mạng cho học sinh thông qua các hoạt động phong trào, qua hoạt động Đoàn, sinh hoạt tập thể.
Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy, tổ chức Đoàn trong trung tâm GDTX hoạt động chƣa đạt hiệu quả cao, cán bộ đoàn là giáo viên kiêm nhiệm, chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác đồn, lại đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác nhau nên thời gian đầu tƣ cho cơng tác đồn cịn hạn chế, nên có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức Đồn trong cơng tác GDĐĐ và hình thành nhân cách, lý tƣởng cách mạng cho học sinh. Vì vậy, việc phát huy hơn nữa vai trị của tổ chức Đồn TN trong hoạt động GDĐĐ cho HS tại trung tâm là điều nên thực hiện.
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên ở trung tâm GDTX về vai trò của tổ chức Đoàn TN trong hoạt động GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay, xác định rõ tầm quan trọng của tổ chức Đoàn đối với việc hình thành nhân cách, lý tƣởng cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật của HS. “Xây dựng lớp thanh niên giàu lịng u nƣớc, có lối sống đẹp, có lý tƣởng cách mạng, có
bản lĩnh văn hóa con ngƣời Việt Nam” đó là mục tiêu mà Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã đƣa ra trong nhiều biện pháp, chƣơng trình, hoạt động cụ thể.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp.
Đổi mới phong trào, nội dung và phƣơng thức hoạt động theo yêu cầu chung mang tính định hƣớng để thu hút HS tham gia các hoạt động lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội.
Xây dựng những mơ hình hoạt động mới mang tính rèn luyện và giáo dục cao, góp phần phát triển nhân cách tốt, lối sống đẹp, lành mạnh cho HS, hình thành một thế hệ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên”.
3.2.5.3. Các bước tiến hành biện pháp.
Đứng trƣớc những thách thức của thời kỳ mới, để giáo dục toàn diện học sinh, bản thân nội tại tổ chức Đồn phải khơng ngừng đổi mới phong trào, nội dung và phƣơng thức nhằm tập hợp và giáo dục thanh niên học sinh theo yêu cầu chung. Việc đổi mới nội dung và phƣơng thức cũng khơng nằm ngồi việc nâng cao tính giáo dục của tổ chức đối với học sinh. Văn kiện Đại hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố HCM lần VIII xác định mục tiêu: “Nâng cao ý thức công dân, bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng, lối sống đẹp trong thanh thiếu niên…”. Trong tổng thể chung đó, thời gian tới, tổ chức Đồn cần tập trung tham gia cùng BGĐ trung tâm trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động GDĐĐ cho HS thông qua các biện phápsau:
Một là, BGĐ trung tâm đẩy mạnh các cơng tác tun dƣơng, nhân rộng điển hình tiêu biểu trong đồn viên học sinh. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa tổ chức Đồn TN với gia đình và trung tâm trong cơng tác GDĐĐ, lối sống cho học sinh, phát động cuộc vận động 4 xây, 3 chống trong học sinh: xây dựng ý thức công dân, tinh thần tình nguyện, lịng hiếu học, u lao động ; chống sự ích kỷ, lối sống lạc hậu, vơ văn hóa. Tập trung giáo dục ý thức chấp hành nội quy trƣờng lớp, chấp hành pháp luật cho học sinh.
Hai là, tiến hành thành lập hệ thống hộp thƣ góp ý, tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ tâm tƣ nguyện vọng với BGĐ trung tâm trong việc học tập, hoạt động phong trào,… xây dựng văn phòng tƣ vấn tâm lý để lắng nghe ý kiến của học sinh nhằm kịp thời giúp đỡ. Tổ chức Đoàn TN phải thực sự là nơi lắng nghe và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho học sinh, điều này thể hiện ở hệ thống Chi đoàn các lớp, ở đội ngũ cán bộ Đoàn.
Ba là, tổ chức Đoàn TN tăng cƣờng tổ chức các hoạt động tập thể trong trung tâm. Thông qua tập thể, giáo dục bằng tập thể là một trong những phƣơng thức của tổ chức Đồn TN. Qua đó, giúp học sinh gắn bó, đồn kết, hiểu đƣợc cách sống tập thể, vì tập thể, biết vì lợi ích chung. Khơng khí đạo đức của tập thể là môi trƣờng phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.
- Đƣợc sự hỗ trợ của BGĐ trung tâm, GVCN và CMHS
- BGĐ trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức Đoàn phát huy mạnh mẽ vai trị giáo dục của mình trong hoạt động GDĐĐ cho HS.
- Có điều kiện về khơng gian, thời gian thuận lợi để tổ chức các hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa.
- Có kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động phong trào. - Có chính sách đãi ngộ hợp lý cho cán bộ Đồn.
3.2.6. Làm tốt cơng tác tư vấn học đường đối với học sinh.
Đã từ lâu, công tác tƣ vấn học đƣờng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong các trƣờng THPT, nhất là trong bối cảnh xã hội hiện nay. Đối với học sinh trung tâm GDTX thì cơng tác tƣ vấn học đƣờng lại càng trở nên cấp bách hơn, với tỷ lệ gần 80% học sinh là dân nhập cƣ, số học sinh có hồn cảnh khó khăn, gia đình khơng hạnh phúc cũng khơng nhỏ, nên việc tƣ vấn cho các em có định hƣớng tốt trong học tập, trong quan hệ tình bạn, tình yêu tuổi mới lớn,… để tránh đi những mâu thuẫn không cần thiết trong cuộc sống là vấn đề nên làm.
Tuy nhiên từ trƣớc đến nay, hoạt động tƣ vấn học đƣờng ít đƣợc các trƣờng quan tâm đến, số trƣờng có phịng tƣ vấn học đƣờng hoạt động có hiệu quả rất ít, trung tâm GDTX thì lại càng khơng có. Cơng tác tƣ vấn học đƣờng đƣợc cho là chỉ đƣa ra những lời khuyên nhủ, dạy dỗ có tính khích lệ HS, nên khơng cần đến “chun viên”, mà chỉ cần các giáo viên kiêm nhiệm nhƣ: Cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách đội là đủ, còn ở trung tâm công tác tƣ vấn học đƣờng đều đƣợc giao cho GVCN đảm nhận.
Chính vì khơng nhận thức đƣợc tầm quan trọng và có những hiểu biết nhất định về cơng tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng nên không chỉ khiến cho cơng tác này phát triển ì ạch trong nhiều năm qua, mà tại những trƣờng có phịng “tƣ vấn” cũng không nhận đƣợc sự đáp ứng của các em HS, mặc dù đó là một nhu cầu cấp bách. Vì vậy việc làm tốt cơng tác tƣ vấn học đƣờng đối với học sinh trung tâm GDTX không những nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học mà còn tránh đi đƣợc nhiều những xung đột, xích mích dẫn đến bạo lực học đƣờng trong HS, tạo môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực, thân thiện giúp cho HS phát triển toàn diện.
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp.
Giúp BGĐ – GV – CNV trung tâm, CMHS và HS thấy đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng trong bối cảnh xã hội hiện nay. Đó là hình thức trợ giúp tâm lý đắc lực khơng những cho học sinh mà cịn cho các lực lƣợng giáo dục khác từ BGĐ, giáo viên, giám thị, đến CMHS. Quá trình hoạt động tƣ vấn tâm lý học đƣờng giúp học sinh gặp khó khăn trong các vấn đề tâm lý khác nhau nảy sinh trong học tập, trong hoạt động hƣớng nghiệp, trong các mối quan hệ (với bạn bè, thầy cô, gia đình, ngƣời thân,...) ở bất kỳ điểm nào. Giúp giảm tối thiểu hiện tƣợng học sinh “cá biệt”, học sinh có hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm nội qui, vi phạm pháp luật. Và từ đó, các em có định hƣớng đúng đắn hơn trong học tập, chọn nghề nghiệp, trong các mối quan hệ của bản thân,... giúp q trình giáo dục tồn diện học sinh đƣợc hoàn thiện hơn.
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp.
Tuyên truyền phổ biến về công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của chuyên viên tƣ vấn học đƣờng để học sinh, CMHS, giáo viên hiểu và có cái nhìn đúng đắn hơn đối với cơng tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng.
3.2.6.3. Các bước tiến hành biện pháp.
Tổ chức tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức, ý nghĩa và tác dụng của công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng đến công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh cho CB – GV – CNV và CMHS. Gieo nhu cầu và kích thích nhu cầu sử dụng tâm lý học đƣờng để nâng cao chất lƣợng cuộc sống, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Xem đây là một hoạt động phải có đối với trung tâm.
Ban Giám đốc trung tâm phải xây dựng kế hoạch, thực hiện chƣơng trình tƣ vấn học đƣờng một cách chính thức và bài bản, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục tồn diện, hình thức hoạt động tƣ vấn đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm lý học sinh để có hiệu quả giáo dục cao. Nội dung chƣơng trình tƣ vấn học đƣờng khơng chỉ bó hẹp trong khung lý thuyết về tƣ vấn mà cần phải đƣợc mở rộng, kết hợp với việc hình thành cho học sinh nhiều kỹ năng về học tập, định hƣớng nghề nghiệp, phát triển nhân cách. Hình thức tƣ vấn khơng chỉ hƣớng đến cá nhân mà cịn hƣớng đến toàn thể học sinh để hỗ trợ các em phát triển nhân cách hoàn thiện.
Tiến hành thành lập phòng tƣ vấn học đƣờng, BGĐ trung tâm có kế hoạch tuyển chọn giáo viên tƣ vấn học đƣờng, có thể lựa chọn giáo viên kiêm nhiệm công tác tƣ vấn học đƣờng với các tiêu chuẩn sau:
+ Có năng lực kiến thức về tâm lý tốt; + Có năng lực sƣ phạm vững vàng;
+ Có khả năng giáo dục, thuyết phục học sinh, nhiệt tình yêu thƣơng HS; + Đƣợc HS tin cậy, kính trọng.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.
giáo viên tƣ vấn tâm lý học đƣờng trong trung tâm GDTX.
- Đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của CB – GV – CNV, CMHS và HS. - Hỗ trợ kinh phí thực hiện chƣơng trình tƣ vấn tâm lý học đƣờng. - Có chế độ chính sách thỏa đáng đối với ngƣời làm cơng tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng
3.2.7. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đạo đức của HS đƣợc hình thành từ mơi trƣờng gia đình, trung tâm và xã hội, trong đó mơi trƣờng giáo dục của trung tâm đóng một vai trị quan trọng, góp phần to lớn đối với sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ. Trong quá trình phát triển nhân cách tồn diện của HS khơng thể thiếu sự kết hợp giáo dục giữa trung tâm – gia đình và xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cịn cần có sự giáo dục ngồi xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.
[27,tr74]
Đối với trung tâm, gần 80% học sinh là dân nhập cƣ, bố, mẹ phải lo kiếm sống nên việc dạy dỗ con em họ gần nhƣ giao trắng cho trung tâm. Việc phối hợp chặt chẽ giữa 3 mơi trƣờng giáo dục: Trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại trung tâm là vô cùng quan trọng. Sự phối hợp thống nhất giáo dục giữa trung tâm – gia đình và xã hội đã trở thành nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục XHCN. Sự phối hợp này tạo ra mội trƣờng thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để GDĐĐ cho HS.
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp.
Phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của trung tâm – gia đình – xã hội, cộng đồng trách nhiệm chăm lo GDĐĐ cho HS và phát huy những tiềm năng phong phú của toàn xã hội (về vật chất cũng nhƣ tinh thần) tham gia vào giáo dục thế hệ trẻ. Tạo sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện các
chuẩn mực đạo đức của HS và xây dựng môi trƣờng trong sạch, lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội, đó là mơi trƣờng lý tƣởng để GDĐĐ cho HS
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp.
Trung tâm, gia đình và xã hội thống nhất mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hƣớng XHCN của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. Từ đó, thống nhất về nội dung, phƣơng pháp, hình thức, tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS. Trung tâm chủ động chỉ cho CMHS những khả năng, ƣu thế của giáo dục gia đình, giúp họ nhận thức một cách sâu sắc trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc ni dạy con nên ngƣời. Gia đình tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ ở con em họ, gia đình cùng trung tâm phối hợp cùng nâng cao hiệu quả giáo dục.
Trung tâm phối hợp với cộng đồng xã hội để quản lý và giáo dục học sinh: Nắm tình hình HS, những nguồn thông tin tin cậy nơi HS cƣ trú, từ đó giúp giáo viên đánh giá đúng HS và tìm ra những biện phápgiúp HS hoàn thiện về nhân cách. Trung tâm phối hợp với cộng đồng giáo dục truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa địa phƣơng, tình u q hƣơng đất nƣớc, qua đó các em khơng những đƣợc giáo dục về tình cảm đạo đức, thẩm mỹ mà còn phát triển về mặt thể chất. Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp giữa trung tâm – gia đình và xã hội nhằm GDĐĐ cho HS. Đẩy mạnh sự nghiệp hóa giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ, điều kiện thuận lợi cho hệ thống trung tâm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ.
3.2.7.3. Các bước tiến hành biện pháp.
Đầu năm BGĐ trung tâm chủ động tổ chức hội nghị, mời đại diện của các tổ chức đoàn thể của trung tâm, hội CMHS và các tổ chức ngoài xã hội để bàn về việc phối hợp GDĐĐ cho HS. Bầu ra ban chỉ đạo có từ 5 đến 7 thành viên đại diện cho trung tâm, đại diện cho hội CMHS và các tổ chức chính trị - xã hội do giám đốc trung tâm GDTX đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp giữa trung tâm – gia đình – xã hội để GDĐĐ cho HS.
GDTX – gia đình và xã hội, tham gia vào quá trình GDĐĐ cho HS, thống nhất mục tiêu, phƣơng pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS.
+ Đối với các lực lƣợng trong trung tâm: Đoàn TN, GVCN, các bộ phận chuyên môn, tổ trƣởng chuyên môn đều đƣợc BGĐ tổ chức họp thống nhất kế hoạch GDĐĐ cho HS. BGĐ trung tâm thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động của từng bộ phận, tổ chức để có sự điều chỉnh kịp thời.
+ Đối với các lực lƣợng giáo dục ngoài trung tâm. BGĐ họp bàn thống nhất việc chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ cho HS với ủy ban nhân dân phƣờng/xã, cơng an các cấp, các cơ quan đồn thể lịch hoạt động cụ thể với những nội dung thiết thực.
Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp giữa trung tâm GDTX – gia đình và xã hội nhằm GDĐĐ cho HS. Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên giữa trung tâm GDTX và gia đình một cách trực tiếp, thơng qua các hình thức hoạt động:
+ Thăm gia đình học sinh: Là một hình thức phổ biến, đƣợc sử dụng rộng rãi và có hiệu quả tới từng học sinh. Có kế hoạch thăm hỏi gia đình học sinh, GVCN tìm hiểu đƣợc hồn cảnh sống, lao động và học tập của học sinh, hiểu đƣợc sự giáo dục của gia đình và cùng gia đình học sinh kịp thời giải quyết những vấn đề nẩy sinh trong q trình giáo dục,…Qua đó tạo ra và