10. Cấu trúc của luận văn
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.4. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là gì, cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục đƣa ra nhiều định nghĩa dƣới các góc độ khác nhau:
“Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và
hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm cho việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và tận dụng những qui luật chung của xã hội cũng như những qui luật chung của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em”.[27,tr7]
“Quản lý giáo dục là q trình thực hiện có định hƣớng và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đã đề ra. Trong thực tế, Quản lý giáo dục là q trình tác động có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp tới các thành tố của quá trình dạy học – giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nƣớc đề ra”.[23,tr16]
“Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh giáo dục thƣờng xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ, mà còn cho mọi ngƣời, tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ, cho nên, quản lý công tác giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân” [1,tr110].
Từ những định nghĩa trên, theo tơi: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư
phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng phương pháp hiệu quả nhất.”