học tích hợp ở các trƣờng THCS
1.3.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS pháp dạy học ở các trường THCS
TBDH là một bộ phận của CSVC trường học, là một thành tố không thể thiếu trong hoạt động dạy học. Vị trí của TBDH trong trường học được thể hiện qua sơ đồ 1 sau:
Sơ đồ 1.1: Vị trí TBDH trong nhà trường
Tác giả Đặng Phúc Tịnh, Trong thực trạng và một số biện pháp quản lý
thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục năm 2010. Cho rằng TBDH là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức giáo dục. Là thành tố cơ bản khơng thể thiếu được của q trình giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lương giáo dục và đào tạo có vai trị quan trong trong q trình dạy học [26].
- Trong dạy học người GV ln muốn hình thành ở HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản được chính xác, khoa học thì TBDH nó chính là cầu nối giữa GV và HS để hình thành những kiến thức, kĩ năng đó.
- Trong một giờ dạy GV bao giờ cũng giới thiệu trước cho HS biết những TBDH mà mình mang vào giờ học, cách sử dụng như thế nào, trước khi bắt đầu quá trình dạy học.
- TBDH là dụng cụ để kiểm chứng lại phần lý thuyết đã được lĩnh hội của HS.
- Để truyền tải nội dung kiến thức, người dạy cần có phương pháp thích hợp cho từng nội dung, từng đối tượng, gắn liền với phương pháp thích hợp thì phải cần có TBDH thích hợp cho từng loại phương pháp, từng nội dung kiến thức và từng đối tượng tác động. Cho nên, ta có thể khẳng định TBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
- TBDH hiện đại, chính xác ln giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách đầy đủ, chính xác, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; tạo hứng thú học tập, phát huy năng lực cá nhân...Bên cạnh đó, giúp GV thuận tiện trong việc thiết kế bài dạy, điều khiển các hoạt động học của HS dễ dàng, cung cấp kiến thức khoa học, chính xác.
Nghị Quyết 88/2014/NQ-QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã khẳng định “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các
phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo
dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội”[24].
1.3.2. Đặc trưng của dạy học tích hợp
Theo tác giả Hà Thị Lan Hương, “Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh”. Cho rằng:
Mục đích của dạy học tích hợp là để hình thành và phát triển năng lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn của cuộc sống. Bản chất của năng lực là khả năng của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý các kiến thức, kỹ năng với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng những yêu cầu phức hợp của một hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp trong một bối cảnh (tình huống) nhất định; và phương pháp tạo ra năng lực đó chính là dạy học tích hợp. Dạy học tích hợp có những đặc điểm sau đây[37]:
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống
hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống. - Làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt.
- Giáo viên khơng đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa.
- Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng rời rạc làm cho con người trở nên"mù chữ chức năng", nghĩa là có thể được nhồi nhét nhiều thông tin, nhưng không dùng được. Như vậy, dạy học tích hợp là cải cách giảm tải kiến thức khơng thực sự có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích. Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình các mơn học trước hết phải trả lời kiến thức nào cần và có thể làm cho học sinh biết huy động vào các tình huống có ý nghĩa. Biểu hiện của năng lực là biết sử dụng các nội dung và các kỹ năng trong một tình huống có ý nghĩa, chứ khơng ở tiếp thụ lượng tri thức rời.
Tài liệu tập huấn “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn (dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thơng và giáo dục thường xun), cũng có ý kiến về đặt trưng của dạy học tích hợp là [34]:
- Tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa. Dạy học tích hợp đặt tồn bộ các quá trình học tập vào một tình huống có ý nghĩa với HS.
- Tìm cách làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua các năng lực hình thành cho HS một mục tiêu tích hợp cho mỗi năm học (trong một mơn học hay một nhóm các mơn học).
- Thường tìm sự soi sáng của nhiều môn học: Sự đóng góp của mỗi mơn học là thực sự xác đáng, cần lưu ý đến việc lựa chọn thông tin cần cung cấp cho HS tùy thuộc vào loại tình huống trong đó HS cần huy động kiến thức, tránh làm cho HS bị chìm ngập trong khối lượng lớn thơng tin với lý do các thơng tin này ít nhiều có quan hệ với tình huống giải quyết.
- Sự cố gắng vượt lên trên các nội dung môn học, các nội dung chỉ đáng chú ý khi được huy động trong các tình huống.
Như vậy, có thể hiểu đặc trưng của dạy học tích hợp là gom lại các kiến thức cơ bản của một hay nhiều mơn học có tính chất giống nhau, như nhau để giải quyết một vấn đề.
1.3.3. Đặc trưng và yêu cầu của thiết bị dạy học trong dạy học tích hợp
1.3.3.1. Đặc trưng của thiết bị dạy học
TBDH trong nhà trường phải đa dạng, phong phú. TBDH là sự kết hợp giữa các tính khoa học, sư phạm, kinh tế và phải mang lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học.
- TBDH trong trường học phải đầy đủ về chủng loại ở tất cả các bộ môn, từ những TBDH đơn giản đến các loại TBDH hiện đại, mô phỏng thực tế, dễ sử dụng;
- TBDH phải chuẩn xác, chứng minh được hoặc làm rõ được vấn đề mà lý thuyết đã nêu; kết quả mà TBDH mang lại khi sử dụng không đi trái lại những nhận định lý luận ban đầu mà GV đưa ra cần TBDH kiểm chứng lại;
- TBDH phải mô phạm, mang tính thẩm mỹ cao, vừa hình thức bên ngồi đến chất lượng đảm bảo bên trong, khơng q cồng kềnh, rác rối khó sử dụng và khó bảo quản;
- Do kinh phí đầu tư TBDH có giới hạn nên khi trang bị TBDH cần tính đến mặt kinh tế, phù hợp với điều kiện nhà trường với yêu cầu thực tiễn giảng dạy của GV và học tập của học sinh.
- Một vấn đề quan trọng nữa là TBDH phải thật sự mang lại hiệu quả cao khi cho quá trình dạy và học của GV và HS.
1.3.3.2. Yêu cầu của thiết bị dạy học tích hợp
TBDH có thể đơn giản hay hiện đại nhưng qua sử dụng nó phải cho kết quả khoa học, đảm bảo yêu cầu về tính kỹ thuật, tính mỹ thuật đặt ra cho q trình sử dụng, tính an tồn và nhất là giá cả hợp lý, tương xứng với hiệu quả mà nó mang lại và khơng nhất thiết phải đắt tiền.
phương pháp phù hợp để HS lĩnh hội kiến thức và các kĩ năng cần thiết một cách hiệu quả và chính xác nhất.
TBDH phải phù hợp với sự phát trển tâm sinh lý lứa tuổi của HS ở từng độ tuổi và từng cấp học.
TBDH trong nhà trường phải đảm bảo ở điều kiện tối thiểu cho từng cấp học. Đối với cấp THCS phải có:
- Về phịng bộ mơn tin học: phải có tối thiểu 01 phịng;
- Phịng bộ mơn khoa học tự nhiên: phải có tối thiểu 02 phịng; - Phịng giáo dục nghệ thuật: phải có tối thiểu 01 phịng;
- Phịng học bộ mơn Cơng nghệ: phải có tối thiểu 01 phịng;
- Phòng học đa chức năng: trang bị bàn ghế đúng quy cách và đủ chỗ ngồi cho HS, các thiết bị nghe nhìn, được kết nói máy tính và internet.
Hằng năm, mua sắm đầy đủ TBDH theo quy định của Bộ GDĐT. Cụ thể: - Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở [4];
- Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học[8].
- Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành về Quy định phịng học bộ mơn với cấp trung học cơ sở, trung học phổ thơng và phổ thơng có nhiều cấp học[3].