3.3. Một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng
3.3.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, sử dụng và bảo
Hịa đáp ứng u cầu dạy học tích hợp
3.3.5.1. Mục đích
Trong một quy trình của người làm cơng tác quản lý nói chung, kể cả cơng tác quản lý giáo dục thì từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá. Tất cả các khâu đều mang tính quan trọng và bổ trợ cho nhau, như vậy trong việc quản lý TBDH cũng không
thể bỏ qua khâu kiểm tra, đánh giá. Quá trình kiểm tra, đánh giá việc trang bị TBDH có đồng bộ khơng, có đảm bảo chất lượng khơng, có gây lãng phí cho nhà trường và có trang bị đúng TBDH cần thiết khơng; kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH có thường xun khơng, có mang lại hiệu quả khơng, có thực hiện đúng theo kế hoạch đã xây dựng khơng; kiểm tra, đánh giá việc bảo quản TBDH có đúng quy trình khơng, có ý thức giữ gìn tài sản chung của nhà trường khơng, có thường xun vệ sinh đúng quy định TBDH không. Tất cả các bước kiểm tra, đánh giá ở các nội dung trên đều thể hiện mục đích giúp cơng tác quản lý TBDH được tốt hơn, hoàn thiện hơn, nếu tất cả kết quả kiểm tra, đánh giá có những bất cập nhất định thì cần phải thay đổi lại kế hoạch cho phù hợp.
Công tác kiểm tra, đánh giá quản lý TBDH phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và định kỳ theo kế hoạch và đột xuất; công tác kiểm tra cần thực hiện đúng quy trình, đi sâu vào các nội dung chi tiết cụ thể từng công việc, từng bộ phận quản lý phụ trách, tránh hình thức, thống kê xê xoa; việc kiểm tra, đánh giá cần phân tích rút kinh nghiệm nêu gương điển hình từ việc tốt đến khơng tốt sẽ giúp cán bộ quản lý, GV, nhân viên, HS uốn nắn những sai phạm kịp thời, đừng để quá muộn trở thành bản chất sẽ gây tác hại lớn.
3.3.5.2. Nội dung
- Kiểm tra công tác quản lý mua sắm, trang bị, quản lý sử dụng và quản lý bảo quản TBDH của cán bộ quản lý;
- Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản TBDH của GV, HS; - Kiểm tra việc quản lý TBDH của nhân viên thiết bị;
3.3.5.3. Tổ chức thực hiện
- Kiểm tra quản lý mua sắm, trang bị TBDH trong nhà trường phải được thực hiện thường xuyên vào cuối mỗi năm học, trên cơ sở đó đề xuất mua sắm, trang bị cho năm học đến. Công tác kiểm tra nhằm mục địch:
+ Các TBDH khi mua sắm, trang bị giữa nhà trường và bộ phận Kế tốn có đồng bộ khơng, đúng quy trình khơng, có đảm bảo chất lượng khơng,
có phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường khơng và có theo đề nghị của GV đề xuất khơng; việc trang bị mua sắm cũng phải theo kế hoạch, theo lộ trình lâu dài, nếu khơng phù hợp cần điều chỉnh lại kế hoạch trang bị để phù hợp với thực tế của nhà trường.
+ Chú trọng đến các TBDH được đầu tư trang bị tham gia thi TBDH các cấp, cần đưa ra thảo luận, lấy ý kiến tập thể, chí ít cũng có thể áp dụng tốt tại đơn vị trường, để tránh lãng phí khi dành một khoản kinh phí cho các TBDH này.
+ Phối hợp đầy đủ các lực lượng tham gia kiểm tra như: Ban giám hiệu, tổ chức cơng đồn, thanh tra nhân dân, kế tốn, các tổ trưởng bộ mơn...
- Một trong các yếu tố cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý TBDH trong nhà trường là nhân viên thiết bị, đây là bộ phận quan trọng trực tiếp quản lý TBDH trong nhà trường và là cầu nối để quản lý tốt TBDH giữa Ban giám hiệu và GV; công tác quản lý TBDH của nhân viên phải thực hiện theo quy định, quy trình trên các loại hồ sơ, sổ sách do ngành quy định (cập nhật danh mục TBDH mới, sổ mượn trả, phiếu mượn, đánh số danh mục lên TBDH…), sự sắp xếp các loại TBDH, quy trình bảo quản, vệ sinh TBDH… cho nên công tác khi kiểm tra cũng phải rõ ràng, cụ thể từng nội dung:
+ Kiểm tra việc cập nhật các loại hồ sơ, sổ sách khi mượn và trả giữa GV và nhân viên TBDH có đúng quy trình hay khơng, có khớp về mặt thời gian, địa điểm khơng, cơng tác kiểm tra lại các TBDH có hư hỏng hay thiếu, mất khi GV trả, công tác thống kê các TBDH hư hỏng hàng tháng định kỳ và báo cáo Ban giám hiệu không.
+ Kiểm tra việc cập nhật TBDH trên phần mềm quản lý TBDH đã được phòng GDĐT tập huấn, và cài đặt cho các trường hoạt động hiệu quả đến đâu, hoạt động như thế nào (phụ thuộc vào nhân viên TBDH các trường có cập nhật dữ liệu khơng).
+ Kiểm tra q trình phối hợp với GV để chuẩn bị TBDH mà GV đã đăng ký trên cơ sở kế hoạch dạy học, kế hoạch sử dụng TBDH hàng tuần.
+ Kiểm tra cơng tác bảo quản, vệ sinh TBDH có theo đúng quy định và quy trình bảo quản khơng, cơng tác phịng chống cháy nổ đối với các TBDH dễ cháy nổ…
+ Kiểm tra công tác thống kê, kiểm kê TBDH ở mỗi học kỳ và cuối năm học và phải đánh giá được tần suất sử dụng TBDH ở từng bộ môn, đề xuất thanh lý, sửa chữa các TBDH hư hỏng khơng sử dụng được, TBDH có thể tái sử dụng và mua sắm, trang bị TBDH thiếu, cấn thiết.
- Công tác kiểm tra sử dụng TBDH của GV phải thực hiện từ nhiều nội dung, hình thức khác nhau để đánh giá việc sử dụng TBDH của từng GV có đạt hiệu quả khơng, đúng quy định khơng. Cụ thể:
+ GV có thường xun sử dụng TBDH trong các giờ dạy của mình theo kế hoạch dạy học và kế hoạch sử dụng TBDH, nhất là việc tự giác sử dụng TBDH với tinh thần trách nhiệm, u nghề chứ khơng phải có người dự giờ, thao giảng thì mới sử dụng.
+ GV có thật sự sử dụng TBDH khi lên lớp hay chỉ hợp thức hóa trên các loại hồ sơ, sổ sách được quy định tại bộ phận quản lý TBDH.
+ Cần có chế độ khen thưởng đối với những GV tích cực sử dụng TBDH đạt hiệu quả cao trong các giờ dạy, cũng như có biện pháp đối với GV chay lười trong dạy học khơng thường xun sử dụng TBDH; có thể tổ chức các chuyên đề, Hội nghị, cuộc thi về kỹ năng sử dụng TBDH hiệu quả trong các tiết dạy để trao đổi kinh nghiệm cho GV với nhau, phát hiện những thiếu sót của cho GV kịp thời uốn nắn, cho GV bày tỏ nguyện vọng về tất cả những vấn đề liên quan đến TBDH phục vụ cho dạy và học, để kịp thời điều chỉnh kế hoạch quản lý TBDH phù hợp hơn.
+ Đánh giá, xếp loại tiết dạy của GV cần chú trọng đến việc sử dụng TBDH hiệu quả trong tiết dạy.
+ Công tác bảo quản, vệ sinh TBDH trong quá trình dạy học đối với GV cũng cần được xem xét, việc bảo quản có đúng quy trình, sử dụng TBDH
các phịng thí nghiệm, thực hành có đúng quy định, nhất là ý thức bảo quản tài sản chung.
3.3.6. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp
3.3.6.1. Mục đích
Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin hiện nay đang được bộ GDĐT chú trọng trong việc quản lý giáo dục, thay đổi nội dung và phương pháp giảng dạy. Vì vậy, năm học 2018-2019 là năm mà Bộ GDĐT chọn làm năm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục và tổ chức dạy học.
Cán bộ quản lý sẽ thuận tiện trong công tác quản lý các loại hồ sơ, sổ sách của nhà trường, quản lý nhân sự, quản lý cơng tác hành chính, quản lý cơng tác dạy học và quản lý TBDH; truyền tải những nội dung cần thiết cho GV, HS nhanh gọn, thống kê, cập nhật số liệu chính xác để điều chỉnh kế hoạch; kiểm tra việc bảo quản, sử dụng TBDH của GV.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ giúp GV thiết kế được bài dạy sinh động, thực tế và chính xác hơn, dễ dàng chia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy với đồng nghiệp để tự học tập lẫn nhau;
Học sinh dễ dàng tìm kiếm, sưu tầm các kiến thức có liên quan đến bài học để đối chiếu, so sánh với kết quả học tập của mình; tự trao đổi việc học tập của mình với bạn bè, thầy cơ để cùng giải quyết những vướng mắc trong quá trình học tập.
3.3.6.2. Nội dung
Nâng cao nhận thức cho cán bộ GV trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.
Nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán bộ quản lý và GV; bồi dưỡng những kĩ năng, kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào các TBDH khác để bổ trợ cho công tác dạy và học của GV, HS.
Tập trung mua sắm, trang bị TBDH hiện đại, TBDH có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý giáo dục, ứng dụng dạy và học.
3.3.6.3. Tổ chức thực hiện
- Tập trung nâng cao nhận thức của cán bộ, GV, nhân viên, HS trong quá trình dạy và học. Các hình thức phổ biến cần đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau và phải mang lại hiệu quả thiết thực:
+ Triển khai các các chủ trương của Đảng, nhà nước, ngành giáo dục về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đến toàn thể các bộ, GV, nhân viên và HS toàn trường để mọi người nhận thức được hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục và tổ chức dạy và học.
+ Có kế hoạch từ đầu năm học để triển khai đến tồn thể GV ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy và học; thường xuyên kiểm tra qua dự giờ thăm lớp và qua việc triển khai các cuộc thi có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
+ Quy định cụ thể về số tiết ứng dụng công nghệ thông tin đối với mỗi giáo viên trong một tháng, học kỳ, năm học. Qua đó, có những chuyên đề, Hội nghị để đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để thấy được hiệu quả và sự cần thiết của việc ứng dụng ứng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đặc biệt là đối với đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp.
- Công nghệ khoa học ngày càng phát triển, tất yếu cơng nghệ thơng tin cũng phát triển theo. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy và học trong nhà trường cũng phải thay đổi, để đáp ứng được nhu cầu này đòi hỏi người GV cần phải thường xuyên cập nhật, trao đổi, học tập để nâng cao trình độ tin học làm chủ được công nghệ thông tin trong lĩnh vự giáo dục, nhất là các TBDH hiện đại.
+ Hiệu trưởng nhà trường cần tạo mọi điều kiện và khuyến khích GV trong học tập nâng cao trình độ tin học; cử cán bộ có trình độ chun mơn về
tin học, tham gia tập huấn các lĩnh vực về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và tập huấn lại cho GV trong nhà trường.
+ Yêu cầu tất cả GV phải biết sử dụng mail công vụ, đưa vào quy chế thi đua khen thưởng hoặc đánh giá xếp loại GV hằng năm, trong việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học đối với cán bộ quản lý, GV, nhân viên.
- Tập trung mua sắm, trang bị đồng bộ cơ sở vật chất và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho cán bộ quản lý, GV, nhân viên, HS được hưởng lợi từ công nghệ thông tin.
+ Trang bị phòng tin học đạt chuẩn về chất lượng và số lượng: Phòng tin học phải được nối mạng internet, nâng cấp thường xuyên, có đủ các phần mềm về quản lý dạy học, phần mềm về thiết kế bài giảng, phần mềm về thi, kiểm tra, các ứng dụng khác liên quan đến công tác dạy và học; trang bị các TBDH hiện đại như: bảng thông minh, máy chiếu đa hệ, ti vi...
+ Trang bị các phòng học chức năng hiện đại: Phòng dạy nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), phịng thí nghiệm, thực hành các môn khoa học tự nhiên; trang bị các TBDH hiện đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để kết nối một số môn học với nhau trong tổ chức giảng dạy tích hợp.
+ Khuyến khích GV, HS học tập nghiên cứu để tự làm những TBDH hiện đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin đạt hiệu quả trong q trình dạy và học, nhất là cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật mà hiện nay Bộ GDĐT đang khuyến khích các đơn vị trường học triển khai thực hiện.
Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đã mang lại những hiệu quả tích cực trong cơng tác quản lý và tổ chức dạy, học. Tuy nhiên, để thực hiện tốt vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ việc nhận thức của cán bộ, GV, nhân viên, HS đến phụ huynh học sinh đến những công việc cụ thể của nhà trường như: lập kế hoạch và tranh thủ sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước, tranh thủ sự đóng góp, hỗ trợ của các lực lượng xã hội;
đảm bảo tối thiểu cho các bộ phận trong nhà trường từ cán bộ quản lý đến giáo viên và HS có đủ TBDH ứng dụng CNTT để quản lý, dạy và học…
Bảng 3.1. Mô tả nhiệm vụ quản lý TBDH trong nhà trường
Nhiệm vụ quản lý TBDH Nội dung QLTBDH Chức năng QLTBDH Xây dựng, trang bị TBDH Sử dụng TBDH Bảo quản TBDH Lập kế hoạch Lập KH xây dựng, mua sắm Lập kế hoạch sử dụng TBDH Lập KH bảo quản Tổ chức Tổ chức xây dựng cơ chế về trang bị và sử dụng Tổ chức cơ chế về bộ máy sử dụng Tổ chức cơ chế về bảo quản Lãnh đạo, chỉ đạo Chỉ đạo thực hiện việc xây dựng, mua sắm Chỉ đạo thực hiện việc sử dụng Chỉ đạo bảo quản
Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra việc đánh giá xây dựng, mua sắm
Kiểm tra, đánh giá việc sử dung
Kiểm tra bảo quản TBDH
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đã đề xuất
Như vậy, có thể khẳng định việc quản lý TBDH trong trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp là khơng đơn giản, khơng phải bất kỳ một đơn vị hay một cá nhân nào trong nhà trường có thể thực hiện là được, cơng việc rất phức tạp có sự liên quan đến các đơn vị trong nhà trường và nhất là bản thân những người trực tiếp quản lý, nó địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên và có hệ thống mới có được hiệu quả cao. Trong mỗi biện pháp ln có một vị trí, vai trị, chức năng nhất định; các biện pháp quản lý TBDH không phải là các biện pháp thực hiện đơn lẻ, tách rời nhau mà thành một hệ thống, chúng có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tác động để tạo nên một thể thống nhất hoàn chỉnh.
Các biện pháp quản lý TBDH này đều được đề xuất dựa trên tình hình thực tế và thực trạng quản lý TBDH của các trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Để quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa đáp ứng u cầu dạy học tích hợp như hiện nay thì người quản lý, nhất là hiệu trưởng cần bám sát điều kiện thực tế của đơn vị mình thì việc trang bị, mua sắm, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa, kiểm tra đánh giá và ứng dụng công nghệ thông tin mới đạt hiệu quả. Đồng thời, dựa vào các biện pháp để linh hoạt vận dụng khéo léo, khoa học, linh động và sáng tạo trong quá trình quản lý nhà trường cũng như quản lý TBDH mới đạt được mục đích đề ra.
3.5. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất
Để thực hiện công tác “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,