2.3. Thực trạng thiết bị dạy học ở các trƣờng THCS trên địa bàn
2.3.1. Hệ thống phân loại TBDH
TBDH hiện nay ở các đơn vị trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đều phân loại như sau:
Mơ hình vật mẫu tự nhiên Mơ hình vật mẫu nhân tạo - Dụng cụ thí nghiệm cho các mơn khoa học tự nhiên. - Mơ hình vật mẫu
- Phương tiện kĩ thuật: máy móc thiết bị đị lường, máy chiếu đa năng, hệ thống âm thanh, bảng thơng minh, ti vi, máy tính, projecto...
- Tài liệu nghe nhìn và phương tiện hỗ trợ: Tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, đĩa... Khi phân loại TBDH như vậy, có thể cho ta dễ dàng nắm bắt từng loại TBDH, danh mục TBDH cụ thể ở từng tổ bộ môn và từng môn học. Giúp cho cán bộ quản lý, GV, nhân viên thiết bị dễ dàng quản lý, tìm kiếm, kiểm tra và thống kê TBDH hằng năm.
Tuy nhiên, TBDH học hiện nay ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa rất nhiều chủng loại, đa dạng, từ các TBDH đơn giản (thước kẻ, thước đo độ, compa, lực kế...) đến các loại TBDH phức tạp (bảng thơng minh, máy chiếu đa năng, các TBDH nghe nhìn hiện đại...); các TBDH được cung cấp từ nhiều nhà sản xuất khác nhau và chất lượng không giống nhau; có TBDH thì dư, có TBDH lại thiếu và khơng đồng bộ, thiếu tính chính xác, khơng thực tế, có những TBDH chưa được kiểm chứng thực tế.
Qua khảo sát 12 cán bộ quản lý và 248 giáo viên, nhân viên ở sáu trường THCS trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa cho thấy về cơ cấu thiết bị dạy học ở các trường là không đồng đều, không đồng bộ, cơ bản chỉ ở mức độ tương đối đồng bộ.
Bảng 2.9. Tính đồng bộ về cơ cấu thiết bị dạy học ở các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa
Tính đồng bộ Đối tƣợng khảo sát Tổng số Đồng bộ Tƣơng đối đồng bộ Không đồng bộ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Ý kiến của CBQL 12 01 8,33 10 83,33 01 8,34 Ý kiến của GV,NV 248 58 23,39 184 74,19 06 2,42
Nguồn: Kết quả khảo sát CBQL, GV, NV các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)
nhân viên nhận xét là thiết bị dạy học đồng bộ, có 8,34% cán bộ quản lý và 2,42% giáo viên cho rằng thiết bị dạy học khơng đồng bộ.
Nhận xét có 83,33% cán bộ quản lý và 74,19% giáo viên, nhân viên cho rằng thiết bị dạy học hiện nay trong các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là tương đối đồng bộ và tỉ lệ này đồng nhất trong các đối tượng khảo sát. Đánh giá thiết bị dạy học hiện nay là không đồng bộ và tương đối đồng bộ bởi những nguyên nhân sau:
- Các nhà trường không được chủ động hoàn toàn trong việc mua sắm thiết bị dạy học mà chỉ được tiếp nhận từ các nguồn cung cấp của nhà nước, của các công ty cung cấp thiết bị dạy học.
- Nhà sản xuất cung cấp chưa đồng bộ, thiếu tính thực tiễn, thiếu thiết bị thay thế bổ sung sửa chữa. Trong quá trình sử dụng các thiết bị dạy học bị hư hỏng chưa có nguồn sửa chữa, thay thế, bổ sung kịp thời dẫn tới thiết bị có cái thừa, cái thiếu.
Tồn bộ những nguyên nhân nêu trên tạo nên sự không đồng bộ và thiếu đồng bộ của thiết bị dạy học trong các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa. Chính những điều đó gây khó khăn trong cơng tác quản lý, chỉ đạo của nhà trường và ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên và học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học cũng như đáp ứng mục tiêu dạy học tích hợp hiện nay.
Chương trình phổ thơng hiện nay bình qn một năm chỉ dành từ 5 đến 7 giờ thực hành, thí nghiệm (tùy theo cấp lớp) ở các bộ mơn Sinh học, Hóa học, Vật lý. Trong khi nhiều giáo viên bộ mơn Hóa học, Sinh học cũng phản ánh thực tế chất lượng TBDH chưa đạt yêu cầu, chỉ tạm đáp ứng việc thực hành ở mức độ giản đơn, chứ để tìm tịi và tiến hành các thí nghiệm phức tạp thì chưa thể. Nhiều thiết bị chưa chắc chắn, chất liệu không phù hợp, dễ hư hỏng. Chẳng hạn như mơ hình xương động vật làm bằng thạch cao nên dễ sứt mẻ, chỉ dùng được vài lần là các bộ phận khơng thể gắn được vào nhau; kính
hiển vi mờ đục, các mẫu cấu tạo cơ thể động vật, hay các lọ ống nghiệm, thủy tinh để làm các phản ứng hóa học cũng khơng bền, dễ vỡ... Sau một thời gian sử dụng là các trường lại phải thay thế, rất tốn kém.