ỉ.1.3 Ý nghĩa cùa biện pháp ngăn chặn bắt ngườ
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời với vơ vàn khó khăn, chính quyền nhân dân non trẻ quyết định U11 tiên nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Mặt khác, chính quyền mới cũng đã dành sự quan tâm đặc biệt cho hoạt động lập pháp; thành quả tiêu biểu nhất có thể kể tới đó là Hiến pháp năm 1946 (được ban hành ngày 09/11/1946).
Theo đó, các quy định Hiến pháp bắt đầu thể hiện vai trị làm cơ sở xác lập tính chun mơn của các cơ quan nhà nước đặc biệt trong lĩnh vực tư pháp; Điều 11 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tư pháp chưa quyết định thì
khơng bắt bớ và giam cầm người công dân”. Nội dung hiến định về bắt người
này sau đó được thể hiện rõ hơn trong sắc lệnh số 13/SL ngày 24-01-1946 và Sắc lệnh số 131/SL ngày 20-7-1946. Cụ thể, (Điều 4, sắc lệnh 13/SL) quy định: “Ban tư pháp xã khơng có quyền tịch thu tài sản của ai, cũng khơng có
quyền bắt bớ, giam giữ trừ khi có "trát nã" của Thẩm phán hay khi thấy một người phạm tội quả tang”, sắc lệnh số 131/SL quy định: “Đê bảo đảm quyền tự do thân thế của công dân, nghiêm cấm việc hắt giam trải pháp luật, trừ những trường hợp phạm pháp quả tang phải đưa ngay người bị bắt lên huyện,
không được giữ ở xã quá 24 tiếng đồng hồ”.
Sau khi miền Bắc được hồn tồn giải phóng, Luật số 103/SL-L005 ngày 20-5-1957 có đề cập nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân, thủ tục, thẩm quyền ra lệnh bắt người, như: “Quyền tự do
thân thê và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân
dân được tôn trọng và bảo đảm. Không ai được xâm phạm cảc quyền ẩy”
(Điều 1). "Bắt người phạm đến pháp luật Nhà nước phải có lệnh viết của cơ quan tư pháp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lên nếu là thường dân phạm
pháp, hoặc của Tòa án binh nếu là quân nhân phạm pháp, hay là thường dân
phạm pháp có liên quan đên Quản đội nhân dãn”. (Điêu 3). “Đôi với người phạm pháp quả tang, bất cứ người nào cũng có quyền bắt và phải giải ngaỵ đến ủy ban hành chính, Tịa án nhãn dân hoặc đồn Cơng an nơi gần nhấc
(Điều 4). "Trong những trường họp khản cấp, cơ quan cơng an có thê bắt giữ
trước khi có lệnh viết của các cơ quan định trong điều 3, và phải báo cho các
cơ quan đó biếc (Điều 4).
Các quy định bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân thông qua việc xác định thẩm quyền và yêu cầu chặt chẽ về mặt thủ tục. Đặc biệt, Điều 4 Luật 103/SL-L005 ngày 20-5-1957 cho phép cơ quan Công an áp dụng BPNC bắt người trước khi có lệnh viết trong trường họp đặc biệt.
Tiếp theo đó, Sắc lệnh 002/SL-T ngày 18-6-1957 là nội dung quan trọng cụ thể hóa Luật 1O3/SL-LOO5 ngày 20-5-1957, đã quy định 04 trường hợp bắt người phạm pháp qưả tang và 06 trường hợp bắt khẩn cấp. 04 trường hợp bắt quả tang gồm: "Đang làm việc phạm pháp hoặc sau khi phạm pháp
thì bị phát giác; đang bị đuôi bắt ngay sau khi phạm pháp; đang bị giam giữ
mà lấn trốn; đang có lệnh truy nã” (Điều 1).
Các trường hợp bắt khẩn cấp gồm: "Có hành động chuẩn bị làm việc
phạm pháp; người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra vụ phạm pháp
chính mắt trơng thấy và xác nhận đủng là kẻ phạm pháp; tìm thấy chứng cứ
phạm pháp trong người hoặc tại nhà ở của kẻ tình nghi phạm pháp; có hành động chuẩn bị, hoặc đang trốn; có hành động chuẩn bị tiêu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ; có sự thong đồng giữa những kẻ phạm pháp với nhau để
trốn tránh pháp luật” (Điều 1). Đồng thời đây cũng là căn cứ áp dụng biện
pháp bắt người trong TTHS.
Việc áp dụng BPNC bắt người sau đó được Thủ tướng Chính phủ trong Thơng tư số 556/TTg ngày 24-12-1958 chỉ đạo đường lối áp dụng với nội dung
"Kẻ đáng bắt thì bắt; Kẻ bắt cũng được, khơng bắt cũng được thì khơng bắt;
Bẳt giữ rồi thì phải hỏi cung mau chỏng đê kịp thời xử án, không được giam lâu”. Điều này tạo cơ sở cho tính tuỳ nghi áp dụng và giới hạn cân nhắc tính
cần thiết của cơ quan Cơng an, Cơng tố và Tịa án trong khi làm nhiệm vụ.