Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn bắt người trong luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 87 - 93)

TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM ••••

3.3.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan chức năng

Như đã phân tích ở Chương 2, vấn đề hạn chế về cơ sở vật chất đã khiến hoạt động áp dụng BPNC bắt người của các cơ quan, cá nhân có thấm quyền THTT trên địa bàn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhiều hạn chế vướng mắc trong thực tế. Đe nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp bắt người trên địa bàn cần:

Thứ nhât, cân rà sốt, kiêm tra, đánh giá lại sơ lượng, chât lượng các

công cụ, phương tiện hồ trợ hoạt động bắt người trong thực tiễn của lực lượng chức năng đặc biệt là của CQĐT, lực lượng thường xuyên áp dụng biện pháp bắt ngườị Trên cơ đó đánh giá nhu cầu sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ

của từng cơ quan đơn vị để có thể cung cấp các công cụ, phương tiện đầy đủ phục vụ cho hoạt động áp dụng biện pháp bắt ngườị Các cơng cụ, phương tiện cịn sử dụng được thì tiếp tục sử dụng, tránh lãng phí, thất thốt. Những cơng cụ, phương tiện đã bị hơng thì phải sửa chữa hoặc thay thế.

Thứ hai, cần đầu tư cơ sở vật chất cho CQĐT, nhà tạm giữ, trại tạm

giam. Đây là những cơ sở trực tiếp giam giữ người bị bắt nên cần có sự đầu tư về cơ sở vật chất, bảo đảm cho hoạt động bắt người diễn ra thuận lợi đồng thời cũng bảo đảm quyền con người của người bị áp dụng biện pháp nàỵ

Thứ ba, cần trang bị cho lực lượng Cảnh sát điều tra là đon vị thường

xuyên, trực tiếp tham gia các hoạt động bắt người, nhũng công cụ, phưong tiện tiên tiến hiện đại phục vụ công tác điều tra, giải quyết vụ án cũng như hoạt động áp dụng biện pháp bất ngườị Do hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt, được trang bị đầy đủ công cụ, phương tiện hiện đại, nếu lực lượng chức năng không được trang bị đầy đủ công cụ, phương tiện hồ trợ hiện đại thì việc điều tra, truy bắt tội phạm sẽ gặp nhiều khó khăn thậm chí khơng hồn thành nhiệm vụ. Việc trang bị công cụ, phương tiện hồ trợ hoạt động áp dụng biện pháp bắt người cần tập trung vào những công cụ, phương tiện như:

Một là, các công cụ, phương tiện bảo đảm quá trình di chuyển, đi lại,

nhanh chóng, kịp thời như: ô tô, xe mô tô, xe chuyên dụng,... đáp ứng nhu cầu kịp thời và cấp thiết trong việc giúp các cá nhân, cơ quan, người có thấm quyền có thể di chuyển nhanh chóng, tiện lợi, trong q trình thực hiện nhiệm vụ-

Hai là, các công cụ, phương tiện bảo đảm cho tính mạng, sức khỏe của

lực lượng truy bắt và nhũng người tham gia truy bắt như: mũ bảo hiểm, áo giáp chống đạn, khiên chống đạn, mặt nạ phịng khí độc, đèn, ống nhịm,... Các cơng cụ, phương tiện hỗ trợ này giúp đảm bảo cho an toàn cho các cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bắt ngườị Hạn chế tối đa thương tích, nguy hiểm do người bị bắt chống trả lại lực lượng thi hành pháp luật.

Ba là, các công cụ, phương tiện bảo đám trấn áp, khống chế được đối

tượng bị bắt như: súng, lựu đạn, bình xịt hơi cay, lựu đạn cay, còng số 8, dùi cui,... Cần trang bị các cơng cụ này đế bảo đảm tính rãn đe đối với nhũng đối tượng manh động, có ý định chống lại lực lượng chức năng.

Mặc dù điều kiện kinh tế xã hội còn hạn chế tuy nhiên đế đáp úng kịp thời yêu cầu của công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và hoạt động áp dụng BPNC bắt người nói riêng, các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt cần được trang bị các công cụ, phương tiện hỗ trợ hiện đại để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đồng thời bảo vệ tính mạng sức khỏe cùa nhân dân và chính bản thân người tham gia truy bắt.

Kêt luận Chương 3

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng BPNC bắt người trong pháp luật TTHS trên địa bàn cả nước tại chương 2, chương 3 của Luận

văn đã đưa ra những đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác nàỵ

Thứ nhất, đề xuất giải pháp hồn thiện một số quy định BLTTHS năm

2015 về BPNC bắt người bao gồm: Căn cứ áp dụng; trình tự thủ tục áp dụng; phạm vi đối tượng áp dụng; thẩm quyền áp dụng; thời hạn áp dụng.

Thứ hai, đề xuất các giải pháp khác nâng cao hiệu quả của việc áp dụng

BPNC bắt người như:

Một là, Nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng chức năng.

Hai là, Tích cực tun truyền, phố biến pháp luật cho cơng dân.

Ba là, Tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất cho các cơ quan chức

năng, nhất là cho các cơ quan, đơn vị trực tiếp thực hiện việc áp dụng BPNC bắt ngườị

Các kiến nghị, giãi pháp luận văn đưa ra đều được xây dựng trên cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện các nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng BPNC bắt người trong pháp luật TTHS trên địa bàn thành cả nước trong những năm quạ

KẾT LUẬN

Băt người trong TTHS là một BPNC có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc ngăn chặn tội phạm tiếp tục xảy ra hoặc người phạm tội có những hành vi cản trở, gây khó khăn cho hoạt động tổ tụng cùa các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. Tuy nhiên, BPNC bắt người là cũng tác động trực tiếp đến quyền con người, quyền công dân của người bị áp dụng, do đó việc áp dụng BPNC này cũng là vấn đề nhạy cảm cần bảo đảm nghiêm túc thực hiện theo đúng quy định của PLTTHS. Qua kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn áp dụng BPNC bắt người trên địa bàn cả nước, Luận văn đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận về BPNC bắt người theo

quy định của PLTTHS Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các quy định về biện pháp này trong Luật TTHS cùa một số nước trên thế giới, từ đó so sánh, đối chiếu với những quy định của Việt Nam, qua đó tìm ra những điểm phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam để nghiên cứu vận dụng.

Thứ hai, kết quả khảo sát, nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng BPNC bắt

người trên địa bàn cá nước cho thấy việc áp dụng biện pháp này thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, qua đó góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo đàm quyền con người, quyền công dân trên địa bàn. Bên cạnh đó, việc áp dụng BPNC bắt người vần cịn một số tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.

Thứ ba, thông qua nghiên cứu làm rõ những nguyên nhân của tồn tại,

hạn chế của việc áp dụng BPNC này trên địa bàn, Luận văn đã đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng BPNC

bắt người theo quy định PLTTHS trên phạm vi tồn quốc.

Thơng qua kêt quả nghiên cứu của Luận văn, tác giả rât mong sẽ đóng góp một phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận và thực tiễn vào hoạt động áp dụng BPNC bắt người trong PLTTHS nước tạ Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, Luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tác già rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ, nhà nghiên cứu và các nhà khoa học nói chung và trong lĩnh vực TTHS nói riêng để Luận văn

được hoàn thiện hơn./.

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn bắt người trong luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 87 - 93)