ỉ.1.3 Ý nghĩa cùa biện pháp ngăn chặn bắt ngườ
1.3.4. Giai đoạn từ 1980 đến năm
Trong bối cảnh có nhũng quy định mới trong đường lối, chính sách cúa Đảng sau đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IV, Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định: “Không ai cỏ thê bị bắt, nếu khơng cỏ quyết định của Tịa án
nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiêm sát nhân dân”, ngày 28-
06-1988, Quốc hội khố VIII thơng qua BLTTHS với nội dung xác định rõ nguồn của PLTTHS chỉnh sửa một số nội dung cơ bản liên quan đến BPNC, đặc biệt đối với BPNC bắt người, cụ thể:
- Hệ thống lại các BPNC trong chương 5, BPNC bắt người thành một nhóm từ Điều 62 đến Điều 64.
- Sử dụng thuật ngữ bắt người bị truy nã thay cho bắt người đang lấn trốn và tách ra khởi biện pháp bắt người phạm tội quả tang.
- Quy định cụ thể ba trường hợp bắt khẩn cấp tại Điều 63.
Tiêp sau đó, kê thừa và phát huy các tinh thân đôi mới, Hiên pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII thơng qua ngày 15-04-1992 với u cầu cao hơn về bảo vệ quyền con người nói chung, trong TPHS nói riêng với nội dung: “Cớc quyền con người về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hố và xã hội được tôn trọng, thê hiện ở các
quyền công dãn ” (Điều 50). “Nhà nước bảo đảm các quyền của cơng dân”
(Điều 51). “Cơng dãn có quyền hất khả xâm phạm về thân thê, được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Khơng ai bị bắt, nếu
khơng có quyết định của Toà án nhăn dân, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện Kiêm sát nhân dân, trừ trường họp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam
giữ người phải đúng pháp luật. Nghiêm cẩm mọi hỉnh thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân” (Điều 71).
Xuất phát từ yêu cầu trên, BLTTHS năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua ngày 26-11-2003 với nhiều nội dung mới nhằm bảo đảm quyền con người được bổ sung, đặc biệt quy định chặt chẽ về mặt thẩm quyền và thủ tục đối với việc áp dụng BPNC. BPNC bắt người trong BLTTHS năm 2003 được quy định tại Điều 80, 81, 82 theo đó:
Thứ nhất, đối với phạm tội quả tang và người đang bị truy nã thẩm
quyền bắt được áp dụng cho tất cả mọi người; tuy nhiên sau khi bắt quả tang họ phải giải người bị bắt ngay tới cơ quan Công an, VKS hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay người bị bất đến CQĐT có thẩm quyền. Đồng thời Luật TTHS cũng trao quyền tước vũ khí, hung khí cho cá nhân thực hiện bắt quả tang.
Thứ hai, đối với BPNC bắt bị can, bị cáo để tạm giam BLTTHS năm
2003 bổ sung thẩm quyền theo hướng cụ thể, tương ứng với chức danh các cơ quan Toà án, VK.S và CQĐT. Đồng thời quy định rõ yêu cầu về mặt thể thức văn bản "lệnh bắt" cùng với yêu cầu về mặt thời hạn.
Thứ hạ đôi với BPNC băt người trong trường hợp khân cap BLTTHS
năm 2003 bổ sung thẩm quyền đối với một số cá nhân không phải là người THTT như: “Người chi huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi
sân bay, bến cảng” hay "người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới”.