Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Yên Sơn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn hiệu trưởng (Trang 49)

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang

Yên Sơn là huyện phía Nam của tỉnh Tuyên Quang, bao quanh thành phố Tuyên Quang; phía Bắc giáp huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang; phía Đơng giáp huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun; phía Tây giáp huyện n Bình, tỉnh n Bái; phía Nam giáp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ và huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Huyện n Sơn có diện tích tự nhiên 113.242,2 ha, 22 dân tộc với 166.838 nhân khẩu sinh sống tại 473 thôn, bản thuộc 30 xã và 01 thị trấn;

2.2 Khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Tồn huyện hiện có 107 trường học (34 trường mầm non, 37 trường tiểu

học, 32 trường THCS, 04 trường THPT), trong đó có 99 trường học thuộc huyện

quản lý (31 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 31 trường THCS), 05 trường

thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý (01 trường PTDT Nội trú THCS, 04 trường THPT) và 03 trường do Bộ Quốc phòng quản lý (là các trường mầm non thuộc các đơn vị Z113, Z129, Kho KV2).

Trong những năm qua ngành giáo dục Yên Sơn đã từng bước được kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Tuyên Quang nói chung và huyện n Sơn nói riêng. Tồn huyện có 37 trường Tiểu học, các phân hiệu, điểm trường được mở đến tận thôn bản nhằm đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh con em các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đội ngũ giáo viên Tiểu

học cơ bản đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng được yêu cầu chất lượng giáo dục. Tổng số giáo viên Tiểu học huyện Yên Sơn hiện có: 955 giáo viên,

trong đó có 769 giáo viên văn hóa, 47 giáo viên Âm nhạc, 45 giáo viên Mỹ thuật, 45 giáo viên Thể dục, 49 giáo viên Ngoại ngữ, về trình độ chuyên môn chuẩn và trên chuẩn đạt 98 %.

Thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Kế hoạch của BCH Đảng bộ tỉnh (Khóa XV) về thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện nhiệm vụ về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường học; Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu UBND huyện cử 350 cán bộ, giáo viên đi đào tạo nâng chuẩn và đạt chuẩn. Cử cán bộ, giáo viên tham gia tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về công tác chuyên môn do Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

Trong những năm qua chất lượng giáo dục tiểu học của huyện ln là điểm sáng dẫn đầu trong tỉnh. Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện luôn xác định đội ngũ CBQL, giáo viên là một lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, có tính quyết định sự thành bại của một nhà trường. Đội ngũ CBQL, giáo viên trong trường tiểu học là lực lượng chủ yếu giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch đào tạo, có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục. Thực tiễn giáo dục đã khẳng định điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng giáo dục là chất lượng và động lực dạy học của đội ngũ CBQL, giáo viên. Chất lượng giáo dục phụ thuộc trước hết vào năng lực của người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, rồi đến tay nghề và ý thức trách nhiệm của đội ngũ giáo viên. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng trước hết phải xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên chuẩn về trình độ, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

chính trị của ngành. Bên cạnh những thành quả đã đạt được giáo dục tiểu học của huyện cịn có hạn chế như: Một bộ phận CBQL chưa chịu khó học hỏi nâng cao năng lực quản lí, chưa sáng tạo trong cơng tác quản lí, chưa tận tụy trong cơng việc cá biệt có CBQL khơng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

Hằng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu Ủy ban nhân dân (UBND) huyện kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, tạo mọi điều kiện để CBQL tham gia học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay. Phịng Giáo dục và Đào tạo ln tìm tịi các giải pháp để bồi dưỡng năng lực quản lí cho đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.

2.3. Giới thiệu về khảo sát

2.3.1. Mục đích khảo sát

- Đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên huyện Yên Sơn về vai trị của cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học.

- Đánh giá thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

2.3.2. Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, GV vị trí, vai trị hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng.

- Thực trạng về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

- Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

2.3.3. Đối tượng khảo sát

cho đội ngũ hiệu trưởng ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, tác giả đã tiến hành khảo sát các đối tượng là CBQL, GV của các trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, cụ thể:

- 37 cán bộ quản lý, là hiệu trưởng của 37 trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

- Điều tra bằng phiếu hỏi đối với 37 hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Quan sát và phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường: tiểu học Trần Phú, tiểu học Lang Quán, tiểu học Phúc Ninh, tiểu học Kiến Thiết, tiểu học Tân Long, tiểu học Kim Quan, tiểu học Phú Lâm. Đây là một số trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn. Tác giả tiến hành khảo sát ở các trường mang đặc trưng của từng khu vực của huyện Yên Sơn để thu được những số liệu chính xác và khách quan nhất.

Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến của 12 lãnh đạo UBND, lãnh đạo và chuyên viên Phòng Nội vụ; 17 lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT Yên Sơn; 89 CBQL các trường tiểu học GV, 82 giáo viên ở các trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

2.3.4. Phương pháp khảo sát

- Điều tra bằng phiếu hỏi.

- Phỏng vấn trực tiếp các CBQL, giáo viên, quan sát hoạt động bồi dưỡng. - Xử lý kết quả khảo sát bằng phương pháp thống kê.

2.4 Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn

2.4.1 Quy mô trường, lớp, học sinh và đội ngũ CBQL, giáo viên

Bảng 2.1: Quy mô lớp, học sinh, CBQL và giáo viên các trƣờng tiểu học

STT TRƢỜNG LỚP SỐ HS SỐ GV CBQL 1 TH Minh Cầm 11 288 16 2 2 TH Trần Phú 14 449 20 2 3 TH Hữu Thổ 14 289 22 2 4 TH Nhữ Hán 20 428 28 3 5 TH Nhữ Khê 17 368 22 2 6 TH Mĩ Lâm 25 679 37 3 7 TH Y Bằng 12 340 18 2 8 TH Phú Lâm 16 438 27 2 9 TH Liên Minh 15 270 24 2 10 TH Kim Phú 18 434 27 2 11 TH Sơn Lạc 16 320 26 3 12 TH Hoàng Khai 16 424 25 2 13 TH Trung Môn 19 471 30 2 14 TH Chân Sơn 21 373 29 3 15 TH Thắng Quân 25 570 33 3 16 TH Lang Quán 25 616 34 3 16 TH Tứ Quận 32 669 38 3 18 TH Phúc Ninh 25 493 32 3 19 TH Chiêu Yên 18 358 23 2 20 TH Quý Quân 15 217 20 2 21 TH Kiến Thiết 31 631 38 3 22 TH Trung Trực 13 177 16 2 24 TH Xuân Vân 23 513 27 3 25 TH Quang Trung 14 249 21 2 26 TH Tân Long 18 373 27 2 27 TH Tân Tiến 20 391 28 3 28 TH Thái Bình 16 380 28 2 29 TH Phú Thịnh 15 198 19 2 30 TH Tiến Bộ 28 440 32 3 31 TH Đạo Viện 13 236 15 2 32 TH Công Đa 23 283 32 2 33 TH Trung Sơn 19 290 23 3 34 TH Kim Quan 19 307 26 3 35 TH Hùng Lợi 1 31 526 36 3 36 TH Hùng Lợi 2 13 201 15 2 37 TH Trung Minh 18 219 19 2 CỘNG 37 704 14083 955 89

( Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn năm 2015)

đồng đều, có 16 trường hạng 1, có 21 trường hạng 2 và khơng có trường hạng 3. Điều này khó khăn cho cơng tác quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng và nâng cao chất lượng. Một số trường hạng 1 thì nhiều lớp, đơng học sinh, lại có nhiều điểm trường mà chỉ có 3 cán bộ quản lí, cịn một số trường hạng 2 thì thuận lợi hơn, tuy nhiên qui mơ lớp, học sinh ít tạo nên sự lãng phí về cơ sở vật chất và lao động: Các phòng học bộ mơn, phịng chức năng sử dụng không hết công suất; việc bố trí sử dụng giáo viên không hợp lý, nhất là các giáo viên dạy môn chuyên biệt chưa dạy đủ số tiết theo quy định.

2.4.2 Chất lượng học sinh tiểu học

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại giáo dục học sinh tiểu học

Số liệu được ghi theo tỉ lệ %

Năm học Xếp loại giáo dục

XL Giỏi XL Khá XL Trung bình XL Yếu 2011-2012 22,2 40,1 37,1 0,6 2012-2013 24,2 42,1 33,3 0,4 2013-2014 27,0 42,7 30,0 0,3

( Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn)

Bảng 2.3: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học

Năm học Thực hiện đầy đủ(Đ) Thực hiện chƣa đầy

đủ(CĐ) 2011-2012 99,4 0. 6 2012-2013 99,6 0, 4 2013-2014 99,9 0, 1

( Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn)

Trong những năm qua, chất lượng học sinh tiểu học huyện Yên Sơn ngày được nâng cao. Tồn huyện duy trì vững chắc Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

Về học lực: Tỉ lệ học sinh khá, giỏi và lên lớp thẳng ngày một tăng; kết quả thi học sinh giỏi các cấp năm sau cao hơn năm trước.

loại hạnh kiểm “Thực hiện đầy đủ” cao, hạnh kiểm “Thực hiện chưa đầy đủ” khơng đáng kể. Khơng có học sinh mắc các tệ nạn xã hội.

2.4.3 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Sơn, tỉnh Tuyên Quang

2.4.3.1 Về số lượng và cơ cấu

Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ hiệu trƣởng

Số liệu được ghi theo số lượng(người)

Số lƣợng Độ tuổi Thâm niên làm

hiệu trƣởng

T.Số Nam Nữ 25-35 36-45 46-55 >55 <5năm >5 năm 3

7

14 23 3 17 12 5 22 15

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn năm 2015)

Đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Yên Sơn đủ so với quy định. Đội ngũ được trẻ hóa cả về tuổi đời và tuổi nghề; độ tuổi trên 55 có 5 người, phần lớn ở độ tuổi 36- 55; nhiều người có dưới 5 năm giữ chức vụ hiệu trưởng. Đây là độ tuổi có sức khỏe, thể hiện sự minh mẫn, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo, ham học hỏi và khả năng học tập, tiếp thu những vấn đề mới rất nhanh. Tuy nhiên, nhiều hiệu trưởng trẻ, thời gian giảng dạy và làm công tác quản lý chưa nhiều cũng như chưa được công tác ở nhiều trường khác nhau, nên chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cũng như chưa được kiểm định bằng thực tế.

Đa số hiệu trưởng là nữ nên rất thuận lợi cho công tác quản lý ở mơi trường có số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên là nữ chiếm tỷ lệ cao. Một số hiệu trưởng là nam gánh vác công việc ở các trường vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều điểm trường. Tuy nhiên, đại đa số hiệu trưởng ở độ tuổi dưới 45, hầu hết con cái chưa trưởng thành, thậm chí cịn một số người trong độ tuổi sinh đẻ nên họ còn phải thực hiện thiên chức của người phụ nữ, ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả công tác.

Bảng 2.5: Đội ngũ hiệu trƣởng tham gia các tổ chức chính trị - xã hội

Số liệu được ghi theo số lượng(người)

Tổng số Đảng viên Cán bộ cấp ủy Đảng Cán bộ công đoàn Khác 37 37 21 6 22

Số liệu thống kê trên đây cho thấy số hiệu trưởng tiểu học có trọng trách trong cấp ủy Đảng (xã, thị trấn), cán bộ lãnh đạo cơng đồn và các tổ chức chính trị- xã hội khác (Khuyến học, Chữ thập đỏ, Phụ nữ,…) so với các bậc học khác là rất cao, điều này chứng tỏ uy tín đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học được khẳng định đối với địa phương, cộng đồng và trong tập thể sư phạm; có phẩm chất tốt, có khả năng thuyết phục, lãnh đạo và quản lý trong môi trường sư phạm đạt kết quả cao.

2.4.3.3 Trình độ đào tạo

Đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện n Sơn có trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trên chuẩn cao, có kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội phù hợp với cấp học.

Tuy nhiên, về trình độ quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành lại hạn chế (mới qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc chưa được bồi dưỡng), điều này nói lên khả năng và mức độ quản lý của đội ngũ hiệu trưởng còn nhiều hạn chế; về lý luận chính trị cũng có tỷ lệ tương tự, có nghĩa là, khả năng nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, sự hiểu biết về tình hình kinh tế -xã hội của đội ngũ này chưa đáp ứng yêu cầu, như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc lãnh đạo, quản lý trong điều kiện hiện nay. Bảng thống kê (Bảng 2.6) và thực tế còn cho ta thấy nhiều hiệu trưởng chưa được bồi dưỡng chương trình Quản lý hành chính Nhà nước nên trong q trình quản lý cịn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc. Bên cạnh đó, kiến thức tin học, ngoại ngữ cũng rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ và hội nhập quốc tế.

Bảng 2.6: Trình độ đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng

Số liệu được ghi theo số lượng (người)

Tổng số Lý luận chính trị Lý luận QL

Chun mơn Tin học Ngoại ngữ

Cao cấ p Trung cấp Sơ cấp QLGD QLHCNN Cao học Cử nhân Cao đẳn g Trung cấp Chứ ng chỉ A, B, C Cao đẳn g Đại học Chứ ng chỉ A, B, C Cao đẳn g Đại học 37 0 21 16 11 26 0 17 18 2 37 0 0 37 0 0

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn năm 2015) 2.4.3.4 Về năng lực của đội ngũ hiệu trưởng

Bộ Giáo dục ban hành công văn số 3256/BGDĐT-NGCBQLGD về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường tiểu học theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT. Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo th ực h i ệ n triển khai đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Tôi đã tiến hành nghiên cứu hồ sơ đánh giá hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn các năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 và trao đổi trực tiếp với các hiệu trưởng, giáo viên các trường về năng lực đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của huyện Yên Sơn. Nội dung nghiên cứu 13 tiêu chí về năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học trong tiêu chuẩn 2,3,4 của Chuẩn (Ban hành theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT). Đối tượng được nghiên cứu gồm: 37 đồng chí hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo chuẩn hiệu trưởng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)