2.4. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
2.4.3 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học
Sơn, tỉnh Tuyên Quang
2.4.3.1 Về số lượng và cơ cấu
Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ hiệu trƣởng
Số liệu được ghi theo số lượng(người)
Số lƣợng Độ tuổi Thâm niên làm
hiệu trƣởng
T.Số Nam Nữ 25-35 36-45 46-55 >55 <5năm >5 năm 3
7
14 23 3 17 12 5 22 15
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn năm 2015)
Đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Yên Sơn đủ so với quy định. Đội ngũ được trẻ hóa cả về tuổi đời và tuổi nghề; độ tuổi trên 55 có 5 người, phần lớn ở độ tuổi 36- 55; nhiều người có dưới 5 năm giữ chức vụ hiệu trưởng. Đây là độ tuổi có sức khỏe, thể hiện sự minh mẫn, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo, ham học hỏi và khả năng học tập, tiếp thu những vấn đề mới rất nhanh. Tuy nhiên, nhiều hiệu trưởng trẻ, thời gian giảng dạy và làm công tác quản lý chưa nhiều cũng như chưa được công tác ở nhiều trường khác nhau, nên chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cũng như chưa được kiểm định bằng thực tế.
Đa số hiệu trưởng là nữ nên rất thuận lợi cho công tác quản lý ở mơi trường có số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên là nữ chiếm tỷ lệ cao. Một số hiệu trưởng là nam gánh vác công việc ở các trường vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều điểm trường. Tuy nhiên, đại đa số hiệu trưởng ở độ tuổi dưới 45, hầu hết con cái chưa trưởng thành, thậm chí cịn một số người trong độ tuổi sinh đẻ nên họ còn phải thực hiện thiên chức của người phụ nữ, ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả công tác.
Bảng 2.5: Đội ngũ hiệu trƣởng tham gia các tổ chức chính trị - xã hội
Số liệu được ghi theo số lượng(người)
Tổng số Đảng viên Cán bộ cấp ủy Đảng Cán bộ cơng đồn Khác 37 37 21 6 22
Số liệu thống kê trên đây cho thấy số hiệu trưởng tiểu học có trọng trách trong cấp ủy Đảng (xã, thị trấn), cán bộ lãnh đạo cơng đồn và các tổ chức chính trị- xã hội khác (Khuyến học, Chữ thập đỏ, Phụ nữ,…) so với các bậc học khác là rất cao, điều này chứng tỏ uy tín đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học được khẳng định đối với địa phương, cộng đồng và trong tập thể sư phạm; có phẩm chất tốt, có khả năng thuyết phục, lãnh đạo và quản lý trong mơi trường sư phạm đạt kết quả cao.
2.4.3.3 Trình độ đào tạo
Đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện n Sơn có trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trên chuẩn cao, có kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội phù hợp với cấp học.
Tuy nhiên, về trình độ quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành lại hạn chế (mới qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc chưa được bồi dưỡng), điều này nói lên khả năng và mức độ quản lý của đội ngũ hiệu trưởng còn nhiều hạn chế; về lý luận chính trị cũng có tỷ lệ tương tự, có nghĩa là, khả năng nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, sự hiểu biết về tình hình kinh tế -xã hội của đội ngũ này chưa đáp ứng yêu cầu, như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc lãnh đạo, quản lý trong điều kiện hiện nay. Bảng thống kê (Bảng 2.6) và thực tế còn cho ta thấy nhiều hiệu trưởng chưa được bồi dưỡng chương trình Quản lý hành chính Nhà nước nên trong q trình quản lý cịn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc. Bên cạnh đó, kiến thức tin học, ngoại ngữ cũng rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ và hội nhập quốc tế.
Bảng 2.6: Trình độ đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng
Số liệu được ghi theo số lượng (người)
Tổng số Lý luận chính trị Lý luận QL
Chuyên môn Tin học Ngoại ngữ
Cao cấ p Trung cấp Sơ cấp QLGD QLHCNN Cao học Cử nhân Cao đẳn g Trung cấp Chứ ng chỉ A, B, C Cao đẳn g Đại học Chứ ng chỉ A, B, C Cao đẳn g Đại học 37 0 21 16 11 26 0 17 18 2 37 0 0 37 0 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn năm 2015) 2.4.3.4 Về năng lực của đội ngũ hiệu trưởng
Bộ Giáo dục ban hành công văn số 3256/BGDĐT-NGCBQLGD về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường tiểu học theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT. Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo th ực h i ệ n triển khai đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Tôi đã tiến hành nghiên cứu hồ sơ đánh giá hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Sơn các năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 và trao đổi trực tiếp với các hiệu trưởng, giáo viên các trường về năng lực đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của huyện Yên Sơn. Nội dung nghiên cứu 13 tiêu chí về năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học trong tiêu chuẩn 2,3,4 của Chuẩn (Ban hành theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT). Đối tượng được nghiên cứu gồm: 37 đồng chí hiệu trưởng ở 37 trường tiểu học, kết quả cụ thể trên từng lĩnh vực năng lực được trình bày như trong các bảng 2.7a; 2,7b; 2.8a; 2.8 b và 2.9a; 2.9b sau:
Bảng 2.7a: Kết quả đánh giá năng lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí Các yêu cầu Hiệu trƣởng tự đánh giá Xuất sắc Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % Trình độ CM
Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học;
37
100 0 0 0 0 0 0
Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;
21 56,8 16 43,2 0 0 0 0
Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương; 8 21,6 14 64,9 5 13,5 0 0 Có kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan
đến giáo dục tiểu học. 4 10,8 17 45,9 16 43,3 0 0 Nghiệ p vụ sư phạm Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục 4 10,8 23 62,1 10 23,1 0 0 Có khả năng hướng dẫn tư
vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học
5 13,6 16 43,2 16 43,2 0 0
Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục.
Bảng 2.7b: Kết quả đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
Qua số liệu thu thập được của việc nghiên cứu hồ sơ và thăm dò ý kiến đội ngũ hiệu trưởng và ý kiến đánh giá của giáo viên đối với hiệu trưởng của họ, ta thấy: Đa số phiếu có nhận xét và tự đánh giá đều có ý kiến là các hiệu trưởng có năng lực chuyên môn nghiệp vụ khá tốt, đặc biệt các yêu cầu thuộc tiêu chí “trình độ chun mơn” được đánh giá rất cao. Điều đó cũng phản ánh, đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện rất tích cực học tập,
Tiêu
chí Các yêu cầu
Giáo viên đánh giá
Xuất sắc Khá Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
Trình độ CM
Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học;
37 100 0 0 0 0 0 0
Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;
10 23,1 21 57,7 6 19,2 0 0 Có năng lực chỉ đạo, tổ
chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
10 23,1 22 59,4 5 13,5 0 0
Có kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học. 5 13,5 19 51,4 13 35,1 0 0 Nghiệp vụ sư phạm Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục 6 16 22 59,3 9 24,7 0 0 Có khả năng hướng dẫn tư
vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học
8 21,6 16 53,3 13 35,1 0 0 Có khả năng ứng dụng
công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục.
bồi dưỡng nâng cao trình độ đào tạo.
Tuy nhiên, các ý kiến chỉ ra một số yêu cầu của từng tiêu chí cịn thấp: chưa nắm đầy đủ về tình hình kinh tế-xã hội của đất nước, địa phương trong bối cảnh hội nhập; cịn có hiệu trưởng xa rời nghiệp vụ sư phạm; khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ trong quản lý còn rất hạn chế. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý.
Bảng 2.8a: Kết quả đánh giá năng lực quản lý trƣờng tiểu học
Tiêu chí Các yêu cầu
Hiệu trƣởng tự đánh giá Xuất sắc Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % Hiểu biết nghiệp vụ quản lý Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo
dục theo quy định; 10 27,1 16 43,2 11 29,7 0 0 Vận dụng được các kiến thức
cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường. 5 13,5 23 63,2 9 24,3 0 0 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát
triển nhà trường 5 13,5 12 32,4 20 54,1 0 0 Xây dựng và tổ chức thực
hiện quy hoạch phát triển nhà
trường toàn diện và phù hợp; 5 13,5 12 32,4 20 54,1 0 0 Xây dựng và tổ chức thực hiện
đầy đủ kế hoạch năm học 28 75,7 9 24,3 0 0 0 0
Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục;
9 24,3 28 75,7 0 0 0 0
Sử dụng, ĐT-BD, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;
20 54,1 17 45,9 0 0 0 0
Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây
23 62,1 14 37,9 0 0 0 0 dựng đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Quản lý học sinh
Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
tại địa phương; 100 0 0 0 0 0 0 0 Tổ chức và quản lý học sinh
theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học;
100 0 0 0 0 0 0 0 Thực hiện công tác thi đua,
khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;
100 0 0 0 0 0 0 0 Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. 100 0 0 0 0 0 0 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;
9 24,3 23 62,1 5 13,6 0 0
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh
17 45,9 20 54,1 0 0 0 0
khó khăn trong trường tiểu học theo quy định;
Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn. 37 100 0 0 0 0 0 0 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;
0 0 12 32,4 25 67,6 0 0
Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định
Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục.
10 27 22 59,5 5 13,5 0 0 Quản lý hành chính và hệ thống thông tin. Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý
hành chính trong nhà trường; 5 13,5 10 27 22 59,5 0 0 Quản lý và sử dụng các loại hồ
sơ, sổ sách theo đúng quy định; 6 16,2 14 37,9 17 45,9 0 Xây dựng và sử dụng hệ
thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động
dạy học và giáo 2 5,4 11 29,7 24 64,8 0 0 dục của nhà trường;
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định
29 78,4 8 21,6 0 0 0 0
Tổ chức kiểm tra, kiểm
định chất lượng giáo
dục
Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định;
12 32,4 25 67,6 0 0 0 0 Chấp hành thanh tra giáo
dục của các cấp quản lý; 37 100 0 0 0 0 0 0 Thực hiện kiểm định chất lượng
giáo dục theo quy định; 2 32,4 25 67,6 0 0 0 0 Sử dụng các kết quả kiểm
tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo; 12 32,4 25 67,6 0 0 0 0 Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
Xây dựng quy chế dân chủ trong
nhà trường theo quy định; 12 32,4 25 67,6 0 0 0 0 Tổ chức thực hiện quy chế
dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất
Bảng 2.8b: Kết quả đánh giá năng lực quản lý trường tiểu học
Tiêu chí
Các yêu cầu
Giáo viên đánh giá
Xuất sắc Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % Hiểu biết nghiệp vụ quản lý Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định;
16 43,3 12 32,4 9 24,3 0 0
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường. 12 32,4 22 59,5 3 8,1 0 0 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường 0 0 19 51,4 18 48,6 0 0 Xây dựng và tổ chức
thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp; 0 0 17 45,9 20 54,1 0 0 Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học 28 75,7 9 24,3 0 0 0 0 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường
Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục;
25 67,6 12 32,4 0 0 0 0
Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;
30 81,1 7 18,9 0 0 0 0
Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây
28 75,7 9 24,3 0 0 0 0 dựng đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Quản lý học sinh
Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương;
37 100 0 0 0 0 0 0
Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh
không bỏ học; 36 97,3 1 2,
7 0 0 0 0 Thực hiện công tác thi
đua, khen thưởng, kỷ luật