Chức năng quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 29)

1.2. Quản lý, quản lý nhà trƣờng và quản lý hoạt động giáo dục

1.2.3. Chức năng quản lý

Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lí lên đối tƣợng quản lý. Hiện nay, đa số các nhà khoa học và các nhà quản lý cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản:

Sơ đồ 1.1. Các chức năng quản lý

Kế hoạch

Kiểm tra

Chỉ đạo

* Một là chức năng lập kế hoạch: Lập kế hoạch là giai đoạn quan trọng của

quá trình quản lý. Là trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã có và sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ thống, vạch rõ mục tiêu, nội dung hoạt động và các biện pháp nhằm đƣa hệ thống đến trạng thái mong muốn của tổ chức.

Lập kế hoạch bao gồm ba nội dung chủ yếu sau:

- Chuẩn đoán, đánh giá thực trạng phát triển của tổ chức. - Dự đoán, dự báo nhu cầu phát triển.

- Xác định những mục tiêu, biện pháp và phƣơng tiện cần để thực hiện mục tiêu đề ra.

* Hai là chức năng tổ chức: Đƣợc xem nhƣ một quá trình thực hiện kế hoạch

đã đƣợc xây dựng. Tổ chức là sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, bộ phận phân chia tồn bộ cơng việc thành các nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch. Ngƣời quản lý nếu biết cách tổ chức có hiệu quả, khoa học thì sẽ phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể. Lênin đã khẳng định: “Liệu một trăm có mạnh hơn một nghìn hay khơng? Có chứ! Khi mà một trăm đƣợc tổ chức lại. Tổ chức sẽ nhân sức mạnh lên mƣời lần”.

* Ba là chức năng chỉ đạo: Ngƣời quản lý là ngƣời huy động lực lƣợng vào

việc thực hiện kế hoạch, là phƣơng thức tác động của chủ thể quản lý, điều hành mọi việc nhằm đảm bảo cho hệ thống vận hành thuận lợi. Chỉ đạo là đƣa mục tiêu quản lý thành kết quả, biến kế hoạch thành hiện thực.

* Bốn là chức năng kiểm tra: Kiểm tra là giai đoạn cuối của chu kỳ quản lý.

Giai đoạn này làm nhiệm vụ là đánh giá, kiểm tra, tƣ vấn,… để thúc đẩy hệ thống đạt đƣợc những mục tiêu, dự kiến ban đầu và việc bổ sung điều chỉnh và chuẩn bị cho việc lập kế hoạch tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)